Bài 9: Nguyên phân
Hướng dẫn Giải Bài 1 (Trang 30, SGK Sinh học 9 )
<p>Những biến đổi h&igrave;nh th&aacute;i của NST được biểu hiện qua sự đ&oacute;ng v&agrave; duỗi xoắn điển h&igrave;nh ở c&aacute;c k&igrave; n&agrave;o? Tại sao n&oacute;i sự đ&oacute;ng v&agrave; duỗi xoắn của NST c&oacute; t&iacute;nh chất chu k&igrave;?</p> <p><strong>Lời giải:</strong></p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; - H&igrave;nh th&aacute;i của NST được biểu hiện qua sự đ&oacute;ng v&agrave; duỗi xoắn điển h&igrave;nh ở k&igrave; giữa v&agrave; k&igrave; trung gian. Ở k&igrave; giữa NST co ngắn v&agrave; đ&oacute;ng xoắn cực đại (dạng đăc trưng), ở k&igrave; trung gian NST duỗi xoắn ho&agrave;n to&agrave;n (dạng sợi d&agrave;i mảnh duỗi xoắn).</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; - Sự đ&oacute;ng v&agrave; duỗi xoắn của NST c&oacute; t&iacute;nh chu k&igrave; v&igrave;: V&igrave; sự đ&oacute;ng v&agrave; duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu k&igrave; của tế b&agrave;o.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài