Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Hướng dẫn Giải Bài 1 (Trang 129, SGK Sinh học 9)
<p>Nhiệt độ của m&ocirc;i trường c&oacute; ảnh hưởng tới đặc điểm h&igrave;nh th&aacute;i v&agrave; sinh l&iacute; của sinh vật như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Lời giải:</strong></p> <p>&nbsp;</p> <p>- Nhiệt độ m&ocirc;i trường ảnh hưởng tới h&igrave;nh th&aacute;i, hoạt động sinh l&iacute; của sinh vật. Đa số c&aacute;c lo&agrave;i sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (0<sup>o</sup>C &ndash; 50<sup>o</sup>C). Tuy nhi&ecirc;n c&oacute; một số sinh vật sống được ở v&ugrave;ng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước n&oacute;ng 70 &ndash; 90&nbsp;<sup>o</sup>C), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu tr&ugrave;ng s&acirc;u ng&ocirc; chịu nhiệt độ -27<sup>o</sup>C).</p> <div class="teads-adCall">&nbsp;</div> <p>&nbsp; &nbsp;- Sinh vật được chia th&agrave;nh 2 nh&oacute;m:</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; + Sinh vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc v&agrave;o nhiệt độ m&ocirc;i trường.</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; + Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể kh&ocirc;ng phụ thuộc v&agrave;o nhiệt độ m&ocirc;i trường.</p> <p>&nbsp; &nbsp;- Đối với thực vật:</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; + C&acirc;y sống ở v&ugrave;ng nhiệt đới, l&aacute; c&oacute; tầng cutin d&agrave;y để hạn chế bớt sự tho&aacute;t hơi nước.</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; + C&acirc;y ở v&ugrave;ng &ocirc;n đới về m&ugrave;a đ&ocirc;ng gi&aacute; lạnh, c&acirc;y thường rụng l&aacute; l&agrave;m giảm diện t&iacute;ch tiếp x&uacute;c với kh&ocirc;ng kh&iacute; lạnh v&agrave; giảm sự tho&aacute;t hơi nước. Chồi c&acirc;y c&oacute; vảy mỏng bao bọc, th&acirc;n v&agrave; rễ c&acirc;y c&oacute; lớp bần d&agrave;y bao bọc, c&aacute;ch nhiệt bảo vệ c&acirc;y. Ngo&agrave;i h&igrave;nh th&aacute;i của c&acirc;y nhiệt độ c&ograve;n ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp v&agrave; h&ocirc; hấp của c&acirc;y, ảnh hưởng tới qu&aacute; tr&igrave;nh h&igrave;nh th&agrave;nh v&agrave; hoạt động của diệp lục.</p> <p>&nbsp; &nbsp;- Đối với động vật:</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; + Động vật hằng nhiệt ở xứ lạnh k&iacute;ch thước cơ thể lớn hơn, tai, c&aacute;c chi, đu&ocirc;i, mỏ cũng lớn hơn động vật xứ n&oacute;ng, g&oacute;p phần giảm toả nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định.Khi nhiệt độ m&ocirc;i trường qu&aacute; cao động vật c&oacute; hiện tượng nghỉ h&egrave;. C&ograve;n nhiệt độ xuống thấp động vật c&oacute; hiện tượng tr&uacute; đ&ocirc;ng hoặc ngủ đ&ocirc;ng. Mặt kh&aacute;c nhiệt độ c&ograve;n ảnh hưởng tới c&aacute;c hoạt động sinh l&iacute;, lượng thức ăn, tốc độ ti&ecirc;u ho&aacute; thức ăn, ảnh hưởng tới mức độ trao đổi kh&iacute;, qu&aacute; tr&igrave;nh sinh sản của động vật. V&iacute; dụ: Chuột sinh sản mạnh ở 18<sup>o</sup>C.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài