Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
Hướng dẫn Giải Bài 1 (Trang 111, SGK Sinh học 9 )
<p>Trong chọn giống c&acirc;y trồng, người ta đ&atilde; sử dụng những phương ph&aacute;p n&agrave;o? Phương ph&aacute;p n&agrave;o được xem l&agrave; cơ bản? Cho v&iacute; dụ minh họa kết quả của mỗi phương ph&aacute;p đ&oacute;.</p> <p><strong>Lời giải:</strong></p> <p>&nbsp;Trong chọn giống c&acirc;y trồng, người ta đ&atilde; sử dụng c&aacute;c phương ph&aacute;p:</p> <p>&nbsp; &nbsp;- G&acirc;y đột biến nh&acirc;n tạo:</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; + G&acirc;y đột biến nh&acirc;n tạo rồi chọn lọc c&aacute; thể: tạo giống l&uacute;a c&oacute; tiềm năng năng suất cao như giống l&uacute;a DT<sub>10</sub>, nếp thơm TK<sub>106</sub>&hellip;; tạo giống đậu tương DT<sub>55</sub>&nbsp;từ xử l&iacute; đột biến giống DT<sub>74</sub>&nbsp;c&oacute; thời gian sinh trưởng ngắn, chống đổ, chịu r&eacute;t kh&aacute; tốt, hạt to, m&agrave;u v&agrave;ng&hellip;</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; + Phối hợp giữa lai hữu t&iacute;nh v&agrave; phối hợp đột biến: Giống l&uacute;a A<sub>20</sub>&nbsp;được tạo ra bằng lai giữa hai d&ograve;ng đột biến H<sub>20</sub>&nbsp;&times; H<sub>30</sub>.</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; + Chọn giống bằng chọn lọc tế b&agrave;o x&ocirc;ma c&oacute; biến dị hoặc đột biến x&ocirc;ma: giống t&aacute;o đ&agrave;o v&agrave;ng được tạo ra bằng xử l&iacute; đột biến đỉnh sinh trưởng c&acirc;y non của giống t&aacute;o Gia Lộc cho quả to, m&atilde; đẹp, c&oacute; m&agrave;u v&agrave;ng da cam, ăn gi&ograve;n, ngọt, c&oacute; vị thơm đặc trưng.</p> <p>&nbsp; &nbsp;- Lai hữu t&iacute;nh để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc c&aacute; thể từ c&aacute;c giống hiện c&oacute;:</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; + Tạo biến dị tổ hợp: tạo giống l&uacute;a DT17 từ ph&eacute;p lai hai giống l&uacute;a DT<sub>10</sub>&nbsp;&times; OM<sub>80</sub>&nbsp;cho giống c&oacute; năng suất cao, hạt gạo d&agrave;i, trong, cơm dẻo.</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; + Chọn lọc c&aacute; thể: giống c&agrave; chua P375 được tạo ra bằng phương ph&aacute;p chọn lọc c&aacute; thể từ giống c&agrave; chua Đ&agrave;i Loan.</p> <p>&nbsp; &nbsp;- Tạo giống ưu thế lai (ở F<sub>1</sub>): c&aacute;c giống ng&ocirc; lai được tạo ra như: LVN10, LVN98, HQ2000 l&agrave; giống ng&ocirc; d&agrave;i ng&agrave;y, chịu hạn, chống đổ v&agrave; kh&aacute;ng s&acirc;u bệnh; LVN20, LVN24, LVN25 l&agrave; giống lai đơn ngắn ng&agrave;y, chống đổ tốt, th&iacute;ch hợp vụ đ&ocirc;ng xu&acirc;n tr&ecirc;n ch&acirc;n đất lầy thụt.</p> <p>&nbsp; &nbsp;- Tạo giống đa bội thể: giống d&acirc;u số 12 l&agrave; giống d&acirc;u tam bội (3n) được lai giữa thể tứ bội (4n - giống d&acirc;u Bắc Ninh) với giống lưỡng bội (2n) cho giống c&oacute; bản l&aacute; d&agrave;y, m&agrave;u xanh đậm, thịt l&aacute; nhiều, sức ra rễ v&agrave; tỉ lệ hom sống cao.</p> <p>&nbsp;Trong c&aacute;c phương ph&aacute;p chọn giống tr&ecirc;n, phương ph&aacute;p lai hữu t&iacute;nh vẫn được coi l&agrave; phương ph&aacute;p cơ bản.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài