Bài 27. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Hướng dẫn giải bài 4 (trang 122, SGK Sinh học lớp 12)
<p>Một số lo&agrave;i sinh vật c&oacute; c&aacute;c đặc điểm giống c&aacute;c đặc điểm th&iacute;ch nghi của lo&agrave;i sinh vật kh&aacute;c, người ta c&ograve;n gọi đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c đặc điểm "bắt chước". V&iacute; dụ, một số lo&agrave;i c&ocirc;n tr&ugrave;ng kh&ocirc;ng c&oacute; chất độc lại c&oacute; m&agrave;u sắc sặc sỡ giống m&agrave;u sắc của lo&agrave;i c&ocirc;n tr&ugrave;ng c&oacute; chứa chất độc. Đặc điểm bắt chước đ&oacute; đem lại gi&aacute; trị th&iacute;ch nghi như thế n&agrave;o đối với lo&agrave;i c&ocirc;n tr&ugrave;ng kh&ocirc;ng c&oacute; chất độc tự vệ?</p> <p><strong>Lời giải:</strong></p> <p>Những lo&agrave;i c&ocirc;n tr&ugrave;ng độc (s&acirc;u r&oacute;m, bọ n&eacute;t&hellip;) thường c&oacute; m&agrave;u sắc sặc sỡ gọi l&agrave; m&agrave;u sắc "cảnh b&aacute;o" khiến cho c&aacute;c sinh vật kh&aacute;c kh&ocirc;ng d&aacute;m ăn ch&uacute;ng. C&aacute;c lo&agrave;i kh&aacute;c sống c&ugrave;ng với lo&agrave;i c&ocirc;n tr&ugrave;ng độc n&agrave;y nếu c&oacute; đột biến l&agrave;m cho c&aacute; thể c&oacute; m&agrave;u sắc sặc sỡ giống m&agrave;u của c&ocirc;n tr&ugrave;ng độc th&igrave; c&aacute; thể đ&oacute; cũng được lợi v&igrave; c&aacute;c lo&agrave;i thi&ecirc;n dịch của ch&uacute;ng tưởng đ&acirc;y l&agrave; lo&agrave;i độc sẽ kh&ocirc;ng d&aacute;m ăn mặc d&ugrave; những sinh vật n&agrave;y: kh&ocirc;ng chứa chất độc.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài