Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Hướng dẫn giải bài 1 (Trang 14, SGK Sinh học 12 cơ bản)
<p>H&atilde;y tr&igrave;nh b&agrave;y diễn biến v&agrave; kết quả của qu&aacute; tr&igrave;nh phi&ecirc;n m&atilde;&nbsp;</p> <p>Giải</p> <ul> <li>-<span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span>Qu&aacute; tr&igrave;nh tổng hợp ARN tr&ecirc;n mạch khu&ocirc;n ADN được gọi l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh phi&ecirc;n m&atilde;. Tuy gen c&oacute; cấu tạo 2 mạch nucleotit nhưng trong mỗi gen chỉ c&oacute; một mạch được l&agrave;m khu&ocirc;n (mạch m&atilde; gốc ) để tổng hợp ARN. Trước hết enzim ARN polimeraza b&aacute;m v&agrave;o v&ugrave;ng khởi đầu l&agrave;m gen th&aacute;o xoắn để lộ ra mạch m&atilde; gốc c&oacute; chiều 3'-&gt;5' v&agrave; bắt đầu tổng hợp mARN tại vị tr&iacute; đặc hiệu (khởi đầu phi&ecirc;n m&atilde; )</li> <li>Sau đ&oacute;, ARN polimeraza trượt dọc theo mạch m&atilde; gốc gen để tổng hợp n&ecirc;n ph&acirc;n tử mARN theo nguy&ecirc;n tắc bổ sung (A với U,T với A, G với X ,X với G ) theo chiều 5'-&gt;3'. Khi enzim di chuyển tới cuối gen gặp t&iacute;n hiệu kết th&uacute;c th&igrave; n&oacute; dừng phi&ecirc;n m&atilde; v&agrave; ph&acirc;n tử mARN vừa tổng hợp được giải ph&oacute;ng. V&ugrave;ng n&agrave;o tr&ecirc;n gen vừa phi&ecirc;n m&atilde; xong th&igrave; 2 mạch đơn đ&oacute;ng xoắn ngay lại&nbsp;</li> <li>-Ở tế b&agrave;o nh&acirc;n sơ, mARN sau phi&ecirc;n m&atilde; được trực tiếp d&ugrave;ng l&agrave;m khu&ocirc;n để tổng hợp protein. C&ograve;n ở tến b&agrave;o nh&acirc;n thực, mARN sau phi&ecirc;n m&atilde; phải được sửa đổi, cắt bỏ c&aacute;c intron, nối c&aacute;c exon lại với nhau rồi qua m&agrave;ng nh&acirc;n ra tế b&agrave;o chất l&agrave;m khu&ocirc;n tổng hợp protein&nbsp;</li> <li>Kết quả : Th&ocirc;ng tin di truyền tr&ecirc;n mạch m&atilde; gốc của gen được phi&ecirc;n m&atilde; th&agrave;nh ph&acirc;n tử mARN theo nguy&ecirc;n tắc bổ sung&nbsp;</li> </ul>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài