Bài 31: Tập tính (tiếp theo)
Trình bày một số ví dụ về tập tính kiếm ăn - săn mồi của động vật.
<p><strong>Đề b&agrave;i</strong></p> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y một số v&iacute; dụ về tập t&iacute;nh kiếm ăn - săn mồi của động vật.&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết</strong></p> <p>Một số tập t&iacute;nh kiếm ăn - săn mồi của động vật:</p> <p>- Chim ph&aacute;t hiện v&agrave; bắt mồi chủ yếu nhờ thị gi&aacute;c v&agrave; một phần nhờ th&iacute;nh gi&aacute;c. C&aacute;c lo&agrave;i diều h&acirc;u, đại b&agrave;ng... bay lượn rất cao để ph&aacute;t hiện mồi, khi thấy mồi (th&uacute; nhỏ, s&acirc;u bọ...) ch&uacute;ng s&agrave; xuống bắt. C&aacute;c lo&agrave;i chim s&acirc;u, ch&agrave;o m&agrave;o, chim ch&iacute;ch, khướu... nhảy nh&oacute;t trong c&aacute;c bụi, c&aacute;c c&agrave;nh c&acirc;y t&igrave;m s&acirc;u bọ, quả, hạt... Chim g&otilde; kiến thường d&ugrave;ng mỏ g&otilde; v&agrave;o th&acirc;n c&acirc;y, c&agrave;nh c&acirc;y để s&acirc;u bọ chui ra hoặc ph&oacute;ng lưỡi v&agrave;o trong lỗ c&acirc;y để bắt mồi.</p> <p>- &nbsp;T&ecirc; t&ecirc; l&agrave; loại th&uacute; ăn s&acirc;u bọ. Để sống v&agrave; tồn tại, h&agrave;ng ng&agrave;y ch&uacute;ng cần bắt ăn một số lượng c&ocirc;n tr&ugrave;ng rất lớn. Ch&uacute;ng c&oacute; tập t&iacute;nh bắt mồi rất k&igrave; lạ.</p> <p>Khi gặp tổ mối hay tổ kiến l&agrave; t&ecirc; t&ecirc; d&ugrave;ng hai ch&acirc;n trước bới đất, ph&aacute; tổ, chui s&acirc;u v&agrave;o đất để ăn mồi. Miệng t&ecirc; t&ecirc; kh&ocirc;ng c&oacute; răng v&agrave; cũng chẳng h&aacute; ra được, thực chất n&oacute; giống như một c&aacute;i lỗ nhỏ. T&ecirc; t&ecirc; d&ugrave;ng c&aacute;i lưỡi rất d&agrave;i th&ograve; qua lỗ miệng, ph&oacute;ng tới tấp v&agrave;o c&aacute;c khe nhỏ của tổ mối, tổ kiến. Lưỡi của n&oacute; c&oacute; chất d&iacute;nh v&agrave; bằng động t&aacute;c th&ograve; ra thụt v&agrave;o cứ thế kiến, mối bị l&ocirc;i tuột v&agrave;o miệng, rồi t&ecirc; t&ecirc; nuốt chửng</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài