Bài 24: Ứng động.
Nêu đặc điểm của ứng động không sinh trưởng.
<p><strong>Đề b&agrave;i</strong></p> <p>N&ecirc;u đặc điểm của ứng động kh&ocirc;ng sinh trưởng.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết</strong></p> <p>Đặc điểm của ứng động kh&ocirc;ng sinh trưởng: l&agrave; tế b&agrave;o mất sức trương nước l&aacute; cụp xuống, sau đ&oacute; sức trương nước phục hồi l&aacute; x&ograve;e ra b&igrave;nh thường.</p> <p>V&iacute; dụ, l&aacute; c&acirc;y trinh nữ thường x&ograve;e l&aacute; ch&eacute;t th&agrave;nh một mặt phẳng, khi vật chạm v&agrave;o l&aacute;, c&aacute;c l&aacute; ch&eacute;t kh&eacute;p lại, cuống cụp xuống. L&aacute; kh&eacute;p cụp xuống do thế gối ở cuống l&aacute; v&agrave; gốc l&aacute; ch&eacute;t giảm s&uacute;t sức trương, với sự chuyển vận ion K+ đi ra khỏi kh&ocirc;ng b&agrave;o g&acirc;y sự mất nước, giảm &aacute;p suất thẩm thấu. Phản ứng bắt đầu ngắn hơn 0,1 gi&acirc;y v&agrave; ho&agrave;n th&agrave;nh trong khoảng 1 gi&acirc;y; sự phục hồi cần 10 đến 20 ph&uacute;t. Cơ chế biến đổi độ trương trong tế b&agrave;o thế gối c&oacute; thể so s&aacute;nh với sự biến đổi độ trương trong tế b&agrave;o lỗ kh&iacute; (do sự biến đổi nồng độ K+, thế thẩm thấu).</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài