Bài 28: Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
Hãy trình bày cơ chế hình thành điện thế nghỉ (điện thế màng).
<p><strong>Đề b&agrave;i</strong></p> <p>H&atilde;y tr&igrave;nh b&agrave;y cơ chế h&igrave;nh th&agrave;nh điện thế nghỉ (điện thế m&agrave;ng).</p> <p><strong>Lời giải chi tiết</strong></p> <p>- Khi tế b&agrave;o thần kinh kh&ocirc;ng bị k&iacute;ch th&iacute;ch, c&aacute;c ion ph&acirc;n bố kh&ocirc;ng đều giữa hai b&ecirc;n m&agrave;ng tế b&agrave;o. Nồng độ K+ trong tế b&agrave;o nhiều hơn ngo&agrave;i tế b&agrave;o khoảng 30 lần. Nồng độ Na+ ngo&agrave;i tế b&agrave;o nhiều hơn trong tế b&agrave;o khoảng 10 lần. K+ c&oacute; xu hướng ra khỏi tế b&agrave;o. Na+ c&oacute; xu hướng v&agrave;o tế b&agrave;o.</p> <p>- Tuy nhi&ecirc;n, t&iacute;nh thấm của m&agrave;ng cao đối với K+, cho ph&eacute;p k&ecirc;nh K+ mở để K+ đi ra trong khi k&ecirc;nh Na+ vẫn đ&oacute;ng. Khi K+ đi ra mang theo điện t&iacute;ch dương (+) v&agrave; c&aacute;c anion (-) bị giữ lại b&ecirc;n trong m&agrave;ng đ&atilde; tạo n&ecirc;n lực h&uacute;t tĩnh điện giữa c&aacute;c ion tr&aacute;i dấu, n&ecirc;n K+cũng kh&ocirc;ng thể đi ra một c&aacute;ch dễ d&agrave;ng v&agrave; cũng kh&ocirc;ng thể đi xa khỏi m&agrave;ng m&agrave; nằm ngay s&aacute;t ph&iacute;a mặt ngo&agrave;i m&agrave;ng, dẫn đến mặt ngo&agrave;i m&agrave;ng t&iacute;ch điện dương, mặt trong &acirc;m n&ecirc;n duy tr&igrave; được t&iacute;nh ổn định tương đối của điện thế nghỉ.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài