Bài 19: Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn
Giải thích sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch (dựa vào hình 19.3 trong bài)
<p><strong>Đề b&agrave;i</strong></p> <p>Giải th&iacute;ch sự thay đổi huyết &aacute;p v&agrave; vận tốc m&aacute;u trong hệ mạch (dựa v&agrave;o h&igrave;nh 19.3 trong b&agrave;i).</p> <p><strong>Lời giải chi tiết</strong></p> <p>Sự thay đổi huyết &aacute;p v&agrave; vận tốc m&aacute;u trong hệ mạch: Hệ mạch bao gồm c&aacute;c động mạch, tĩnh mạch, nối với nhau qua c&aacute;c mao mạch.</p> <p>M&aacute;u được vận chuyển trong hệ mạch đi nu&ocirc;i cơ thể tu&acirc;n theo c&aacute;c quy luật vật l&iacute;, li&ecirc;n quan chặt chẽ đến &aacute;p suất đẩy m&aacute;u, lưu lượng m&aacute;u chảy v&agrave; vận tốc, sức cản của mạch...</p> <p>* Huyết &aacute;p</p> <p>M&aacute;u vận chuyển trong hệ mạch nhờ năng lượng co tim. Tim co tạo ra một &aacute;p lực để tống m&aacute;u v&agrave;o c&aacute;c động mạch, đồng thời cũng tạo ra huyết &aacute;p động mạch. Người ta ph&acirc;n biệt huyết &aacute;p cực đại ứng với l&uacute;c tim co, huyết &aacute;p cực tiểu ứng với l&uacute;c tim gi&atilde;n.</p> <p>Tim đập nhanh v&agrave; mạnh l&agrave;m tăng huyết &aacute;p; tim đập chậm, yếu l&agrave;m huyết &aacute;p hạ.</p> <p>C&agrave;ng xa tim, huyết &aacute;p c&agrave;ng giảm. Ở người b&igrave;nh thường huyết &aacute;p ở động mạch chủ l&agrave; 120 - 140mmHg, ở động mạch lớn: 110 - 125mmHg, ở động mạch b&eacute;: 40 - 60mmHg, ở mao mạch: 20 - 40mmHg, ở tĩnh mạch lớn 10 - 15mmHg. Sự giảm dần huyết &aacute;p l&agrave; do sự ma s&aacute;t của m&aacute;u với th&agrave;nh mạch v&agrave; giữa c&aacute;c phần tử m&aacute;u với nhau khi vận chuyển.</p> <p>Nếu huyết &aacute;p cực đại lớn qu&aacute; 150mmHg v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i, đ&oacute; l&agrave; chứng huyết &aacute;p cao. Ở người gi&agrave;, mạch bị xơ cứng, t&iacute;nh đ&agrave;n hồi k&eacute;m, đặc biệt c&aacute;c mạch ở n&atilde;o, khi huyết &aacute;p cao dễ l&agrave;m vỡ mạch g&acirc;y xuất huyết n&atilde;o. Nếu huyết &aacute;p cực đại thường xuống dưới 80 mmHg thuộc chứng huyết &aacute;p thấp, sự cung cấp m&aacute;u cho n&atilde;o k&eacute;m, dễ bị ngất, cũng nguy hiểm.</p> <p>* Vận tốc m&aacute;u</p> <p>M&aacute;u chảy nhanh hay chậm lệ thuộc v&agrave;o tiết diện mạch v&agrave; ch&ecirc;nh lệch huyết &aacute;p giữa c&aacute;c đoạn mạch. Nếu tiết diện nhỏ, ch&ecirc;nh lệch huyết &aacute;p lớn, m&aacute;u sẽ chảy nhanh v&agrave; ngược lại, m&aacute;u sẽ chảy chậm.</p> <p>M&aacute;u chảy nhanh nhất trong động mạch v&agrave; chậm nhất trong c&aacute;c mao mạch, đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa m&aacute;u với c&aacute;c tế b&agrave;o của cơ thể, v&igrave; động mạch c&oacute; tiết diện nhỏ hơn nhiều so với tổng tiết diện rất lớn của c&aacute;c mao mạch. Chẳng hạn ở người, tiết diện của động mạch chủ l&agrave; 5 - 6 cm2, tốc độ m&aacute;u ở đ&acirc;y l&agrave; 500 - 600mm/gi&acirc;y, trong khi tổng tiết diện của mao mạch l&ecirc;n tới 6200cm2 n&ecirc;n tốc độ m&aacute;u giảm chỉ c&ograve;n 0,5 mm/gi&acirc;y.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài