Bài 46: Cơ chế điều hoà sinh sản
Các hoocmôn ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng, cơ chế ức chế ngược giúp điều hòa nồng độ hoocmôn sinh dục, hệ thần kinh và các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng
<p><strong>I. CƠ CHẾ ĐIỀU H&Ograve;A SINH TINH V&Agrave; SINH TRỨNG</strong></p> <p><strong>1. Cơ chế điều h&ograve;a sinh tinh</strong></p> <p><img src="https://cdn.vungoi.vn/vungoi/1527757688791_IV.6.1.JPG" /></p> <p><img src="https://cdn.vungoi.vn/vungoi/1527757702647_IV.6.2.png" /></p> <p>H&igrave;nh 1: Cơ chế điều ho&agrave; sinh tinh</p> <p>- Khi c&oacute; k&iacute;ch th&iacute;ch từ m&ocirc;i trường, v&ugrave;ng dưới đồi tiết ra hoocm&ocirc;n GnRH k&iacute;ch th&iacute;ch tuyến y&ecirc;n tiết FSH v&agrave; LH:</p> <p>+ FSH: k&iacute;ch th&iacute;ch ống sinh tinh sản sinh tinh tr&ugrave;ng.</p> <p>+ LH k&iacute;ch th&iacute;ch tế b&agrave;o kẽ (tế b&agrave;o l&ecirc;iđich) sản xuất testost&ecirc;r&ocirc;n, testost&ecirc;r&ocirc;n k&iacute;ch th&iacute;ch sản sinh ra tinh tr&ugrave;ng.</p> <p>- Khi nồng độ testosteron trong m&aacute;u tăng cao g&acirc;y ức chế ngược l&ecirc;n tuyến y&ecirc;n v&agrave; v&ugrave;ng dưới đồi, l&agrave;m 2 bộ phận n&agrave;y giảm tiết GnRH, FSH v&agrave; LH dẫn đến tế b&agrave;o kẽ giảm tiết testosteron.</p> <p>- Nồng độ testosteron giảm kh&ocirc;ng g&acirc;y ức chế l&ecirc;n v&ugrave;ng dưới đồi v&agrave; tuyến y&ecirc;n nữa, n&ecirc;n 2 bộ phận n&agrave;y lại tăng tiết hocmon.</p> <p><strong>2. Cơ chế điều h&ograve;a sinh trứng</strong></p> <p><img src="https://cdn.vungoi.vn/vungoi/1527757778147_IV.6.3.JPG" /><br />- Khi c&oacute; k&iacute;ch th&iacute;ch từ m&ocirc;i trường, v&ugrave;ng dưới đồi tiết ra hoocm&ocirc;n GnRH k&iacute;ch th&iacute;ch tuyến y&ecirc;n tiết FSH v&agrave; LH: FSH k&iacute;ch th&iacute;ch nang trứng ph&aacute;t triển v&agrave; tiết ra Ơstr&ocirc;gen; LH l&agrave;m trứng ch&iacute;n, rụng v&agrave; tạo thể v&agrave;ng, thể v&agrave;ng tiết pr&ocirc;gest&ecirc;r&ocirc;n v&agrave; ơstr&ocirc;gen.</p> <p>+ Pr&ocirc;gest&ecirc;r&ocirc;n v&agrave; ơstr&ocirc;gen l&agrave;m cho ni&ecirc;m mạc dạ con ph&aacute;t triển d&agrave;y l&ecirc;n.</p> <p>+ Khi nồng độ pr&ocirc;gest&ecirc;r&ocirc;n v&agrave; ơstr&ocirc;gen trong m&aacute;u tăng cao g&acirc;y ức chế ngược, v&ugrave;ng dưới đồi v&agrave; tuyến y&ecirc;n giảm tiết GnRh, FSH v&agrave; LH.</p> <p><img src="https://cdn.vungoi.vn/vungoi/1527757808457_IV.6.4.png" /></p> <p><strong>II. ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN KINH V&Agrave; M&Ocirc;I TRƯỜNG SỐNG ĐẾN QU&Aacute; TR&Igrave;NH SINH TINH V&Agrave; SINH TRỨNG</strong></p> <p>- Căng thẳng thần kinh k&eacute;o d&agrave;i, sợ h&atilde;i, lo &acirc;u, buồn phiền k&eacute;o d&agrave;i g&acirc;y rối loạn qu&aacute; tr&igrave;nh trứng ch&iacute;n v&agrave; rụng, l&agrave;m giảm sản sinh tinh tr&ugrave;ng.</p> <p>- Sự hiện diện v&agrave; m&ugrave;i của con đực t&aacute;c động l&ecirc;n hệ thần kinh v&agrave; nội tiết, qua đ&oacute; ảnh hưởng đến qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển, ch&iacute;n v&agrave; rụng của trứng v&agrave; ảnh hưởng đến h&agrave;nh vi sinh dục của con c&aacute;i.</p> <p>- Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn kh&ocirc;ng hợp l&iacute; g&acirc;y rối loạn qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển h&oacute;a vật chất trong cơ thể, ảnh hưởng đến qu&aacute; tr&igrave;nh sinh tinh v&agrave; sinh trứng.</p> <p>- Người nghiện thuốc l&aacute;, nghiện rượu, nghiện ma t&uacute;y c&oacute; qu&aacute; tr&igrave;nh sinh trứng bị rối loạn, tinh ho&agrave;n giảm khả năng sinh tinh tr&ugrave;ng.</p> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài