Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Hướng dẫn Giải Câu hỏi 3 (Trang 62, SGK Lịch sử lớp 11)
<p><strong>-&nbsp;<em>Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 &ndash; 1933 đ&atilde; g&acirc;y ra những hậu quả g&igrave;?</em></strong></p> <p><strong>-&nbsp;<em>Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 &ndash; 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?</em></strong></p> <p><span style="text-decoration: underline;"><em><strong>Trả lời:</strong></em></span></p> <p>* <strong>Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 &ndash; 1933:</strong></p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; + Về kinh tế: T&agrave;n ph&aacute; nặng nề nền kinh tế c&aacute;c nước tư bản, đẩy h&agrave;ng trăm triệu người (c&ocirc;ng nh&acirc;n, n&ocirc;ng d&acirc;n v&agrave; gia đ&igrave;nh họ) v&agrave;o t&igrave;nh trạng đ&oacute;i khổ.</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; + Về ch&iacute;nh trị - x&atilde; hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu t&igrave;nh diễn ra li&ecirc;n tục khắp cả nước, l&ocirc;i k&eacute;o h&agrave;ng triệu người tham gia.</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; + Về quan hệ quốc tế: Để đối ph&oacute; lại cuộc khủng hoảng kinh tế v&agrave; đ&agrave;n &aacute;p phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng,giai cấp tư sản cầm quyền ở c&aacute;c nước tư bản đ&atilde; lựa chọn 2 lối tho&aacute;t:</p> <p><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span>- Thứ nhất l&agrave; : Ph&aacute;t x&iacute;t h&oacute;a bộ m&aacute;y nh&agrave; nước</p> <p><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span>- Thứ hai l&agrave; : Duy tr&igrave; nền d&acirc;n chủ đại nghị, duy tr&igrave; nguy&ecirc;n trạng hệ thống Vec-xai -Oa-sinh -tơn.</p> <p>* <strong>Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 &ndash; 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới v&igrave;:</strong></p> <p>- Để đối ph&oacute; lại cuộc khủng hoảng kinh tế v&agrave; đ&agrave;n &aacute;p phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng,giai cấp tư sản cầm quyền ở c&aacute;c nước tư bản đ&atilde; lựa chọn 2 lối tho&aacute;t.</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; + Một l&agrave; : C&aacute;c nước Đức, Italia, Nhật Bản... kh&ocirc;ng c&oacute; hoặc c&oacute; &iacute;t thuộc địa, thiếu vốn nguy&ecirc;n liệu v&agrave; thị trường n&ecirc;n đi theo con đường chủ nghĩa ph&aacute;t x&iacute;t để đ&agrave;n &aacute;p phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng v&agrave; tiến h&agrave;nh chiến tranh ph&acirc;n chia lại thế giới.</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; + Hai l&agrave; : C&aacute;c nước Mĩ, Anh, Ph&aacute;p..v&igrave; c&oacute; thuộc địa, c&oacute; vốn v&agrave; thị trường c&oacute; thể tho&aacute;t ra khỏi khủng hoảng bằng ch&iacute;nh s&aacute;ch cải c&aacute;ch kinh tế - x&atilde; hội một c&aacute;ch &ocirc;n h&ograve;a. Cho n&ecirc;n chủ trương tiếp tục duy tr&igrave; nền d&acirc;n chủ đại nghị, duy tr&igrave; nguy&ecirc;n trạng hệ thống Vec-xai -Oa-sinh -tơn.</p> <p>- Quan hệ giữa c&aacute;c cường quốc tư bản ng&agrave;y c&agrave;ng phức tạp v&agrave; dần h&igrave;nh th&agrave;nh 2 khối đế quốc đối lập. Một b&ecirc;n l&agrave; Mĩ, Anh, Ph&aacute;p v&agrave; một b&ecirc;n l&agrave; Đức, Italia, Nhật Bản. Cuộc chạy đua vũ trang r&aacute;o riết giữa 2 khối đế quốc n&agrave;y đ&atilde; b&aacute;o hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài