Bài 1. Nhật Bản
Hướng dẫn Giải Bài 2 ( Trang 8, SGK Lịch Sử 11)
<p>Dựa v&agrave;o lược đồ (h&igrave;nh 3), tr&igrave;nh b&agrave;y những n&eacute;t ch&iacute;nh về sự b&agrave;nh trướng của đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.</p> <p><strong>Giải:</strong></p> <p>- Đến giữa thế kỉ XIX, sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ T&ocirc;-ku-ga-oa ở Nhật Bản, đứng đầu l&agrave; S&ocirc;gun (Tướng qu&acirc;n), đ&atilde; l&acirc;m v&agrave;o t&igrave;nh trạng khủng hoảng, suy yếu nghi&ecirc;m trọng. Đ&acirc;y l&agrave; thời k&igrave; trong l&ograve;ng x&atilde; hội phong kiế Nhật Bản chứa đựng nhiều m&acirc;u thuẫn ở tất cả c&aacute;c lĩnh vực kinh tế, ch&iacute;nh trị, x&atilde; hội.</p> <p>- Về kinh tế, nền n&ocirc;ng nhiệp vẫn dựa tr&ecirc;n quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. Địa chủ b&oacute;c lột n&ocirc;ng d&acirc;n rất nặng nề. Mức t&ocirc; trung b&igrave;nh chiếm tới 50% số thu hoa lợi. T&igrave;nh trạng mất m&ugrave;a, đ&oacute;i k&eacute;m li&ecirc;n tiếp xảy ra. Trong khi đ&oacute;, ở c&aacute;c th&agrave;nh thị, hải cảng, kinh tế h&agrave;ng h&oacute;a ph&aacute;t triển, c&ocirc;ng trường thủ c&ocirc;ng xuất hiện ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều. Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa ph&aacute;t triển nhanh ch&oacute;ng.</p> <p>- Về x&atilde; hội, Ch&iacute;nh phủ S&ocirc;gun vẫn giữ duy tr&igrave; chế độ đẳng cấp. Tầng lớp Đaimyo l&agrave; những qu&yacute; tộc phong kiến lớn, quản l&iacute; c&aacute;c v&ugrave;ng l&atilde;nh địa trong nước, c&oacute; quyền lực tuyệt đối trong l&atilde;nh địa của họ. Tầng lớp Samurai (v&otilde; sĩ) thuộc giới qu&yacute; tộc hạng trung v&agrave; nhỏ, kh&ocirc;ng c&oacute; ruộng đất, chỉ phục vụ c&aacute;c đaimyo bằng việc huấn luyện v&agrave; chỉ huy c&aacute;c đội vũ trang để hưởng bổng lộc. Do một thời gian d&agrave;i kh&ocirc;ng c&oacute; chiến tranh, địa vị của Samurai bị suy tho&aacute;i, lương bổng thất thường, đời sống kh&oacute; khăn, nhiều người rời khỏi l&atilde;nh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ c&ocirc;ng&hellip;dần dần tư sản h&oacute;a, trở th&agrave;nh lực lượng đấu tranh chống chế độ phong kiến lỗi thời.</p> <p>- Tầng lớp tư sản c&ocirc;ng thương nghiệp ng&agrave;y c&agrave;ng gi&agrave;u c&oacute;, song c&aacute;c nh&agrave; tư sản c&ocirc;ng thương lại kh&ocirc;ng c&oacute; quyền lực về ch&iacute;nh trị. N&ocirc;ng d&acirc;n l&agrave; đối tượng b&oacute;c lột chủ yếu của giai cấp phong kiến, c&ograve;n thị d&acirc;n th&igrave; kh&ocirc;ng chỉ bị phong kiến khống chế m&agrave; c&ograve;n bị c&aacute;c nh&agrave; bu&ocirc;n v&agrave; những người cho vay l&atilde;i b&oacute;c lột.</p> <p>- Về ch&iacute;nh trị, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn l&agrave; một quốc gia phong kiến. Thi&ecirc;n ho&agrave;ng c&oacute; vị tr&iacute; tối cao, nhưng quyền h&agrave;nh thực tế thuộc về S&ocirc; gun d&ograve;ng họ T&ocirc;-ku-ga-oa ở phủ Ch&uacute;a (Mạc phủ).</p> <p>- Giữa l&uacute;c m&acirc;u thuẫn giai cấp trong nước ng&agrave;y c&agrave;ng gay gắt, chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghi&ecirc;m trọng th&igrave; c&aacute;c nước tư bản phương T&acirc;y, trước ti&ecirc;n l&agrave; Mĩ, d&ugrave;ng &aacute;p lực qu&acirc;n sự đ&ograve;i Nhật bản phải &ldquo;mở cửa&rdquo;.</p> <p>- Năm 1854, Mạc phủ buộc phải k&iacute; với Mĩ hiệp ước, theo đ&oacute;, Nhật Bản mở 2 cửa biển Si-m&ocirc;-đa v&agrave; Ha-k&ocirc;-đa-t&ecirc; cho người Mĩ ra v&agrave;o bu&ocirc;n b&aacute;n. C&aacute;c nước Anh, Ph&aacute;p, Nga, Đức thấy vậy cũng đua nhau &eacute;p Nhật Bản k&iacute; những hiệp ước bất b&igrave;nh đẳng với những điều kiện nặng nề.</p> <p>- Như vậy, đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đ&atilde; l&acirc;m v&agrave;o một cuộc khủng hoảng trầm trọng, đứng trước sự lựa chọn: hoặc tiếp tục duy tr&igrave; chế độ phong kiến tr&igrave; trệ, bảo thủ để bị c&aacute;c nước đế quốc x&acirc;u x&eacute; hoặc tiến h&agrave;nh duy t&acirc;n, đưa Nhật Bản ph&aacute;t triển theo con đường của c&aacute;c nước tư bản phương T&acirc;y.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài