Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng
Giải KHTN 8 trang 82
<p><strong>C&acirc;u hỏi 4 trang 82 KHTN lớp 8:</strong>&nbsp;Dựa tr&ecirc;n cấu tạo của cơ thể v&agrave; t&aacute;c dụng của đ&ograve;n bẩy em h&atilde;y đưa ra tư thế ngồi để tr&aacute;nh mỏi cổ.</p> <p><img src="https://vietjack.com/khoa-hoc-tu-nhien-8-kn/images/cau-hoi-4-trang-82-khtn-8-ket-noi.PNG" alt="Dựa tr&ecirc;n cấu tạo của cơ thể v&agrave; t&aacute;c dụng của đ&ograve;n bẩy em h&atilde;y đưa ra tư thế ngồi " /></p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>Tư thế ngồi tr&aacute;nh mỏi cổ:</p> <p>- Cổ: giữ cổ ở vị tr&iacute; thẳng trục với cột sống.</p> <p>- Vai: thả lỏng, đặt cẳng tay ở mặt phẳng ngang vu&ocirc;ng g&oacute;c với khuỷu tay, cổ tay thẳng trục với cẳng tay.</p> <p>- Lưng: giữ thẳng, n&ecirc;n chọn một chiếc ghế tựa, c&oacute; thể điều chỉnh chiều cao, độ nghi&ecirc;ng ph&ugrave; hợp nhằm giảm thiểu c&aacute;c &aacute;p lực l&ecirc;n cột sống.</p> <p>- Ch&acirc;n: b&agrave;n ch&acirc;n n&ecirc;n đặt bằng phẳng tr&ecirc;n s&agrave;n. Trong trường hợp ghế qu&aacute; cao, bạn n&ecirc;n d&ugrave;ng một chiếc ghế thấp hoặc 1 hộp vu&ocirc;ng để k&ecirc; ch&acirc;n để ch&acirc;n ở vị tr&iacute; thoải m&aacute;i nhất. Tr&aacute;nh ngồi bắt ch&eacute;o ch&acirc;n v&igrave; tư thế n&agrave;y sẽ g&acirc;y &aacute;p lực l&ecirc;n v&ugrave;ng dưới đầu gối, dễ g&acirc;y t&ecirc; liệt d&acirc;y thần kinh.</p> <p>- Điều chỉnh khoảng c&aacute;ch giữa ghế v&agrave; m&agrave;n h&igrave;nh cũng như độ cao m&agrave;n h&igrave;nh cho ph&ugrave; hợp, tr&aacute;nh tư thế cong lưng hoặc ngửa cổ để nh&igrave;n m&agrave;n h&igrave;nh.</p> <p>- Sau 1 đến 2 tiếng l&agrave;m việc, bạn n&ecirc;n đứng l&ecirc;n đi lại, vận động nhẹ nh&agrave;ng để c&aacute;c cơ được thư gi&atilde;n.</p> <p><img src="https://vietjack.com/khoa-hoc-tu-nhien-8-kn/images/cau-hoi-4-trang-82-khtn-8-ket-noi-1.PNG" alt="Dựa tr&ecirc;n cấu tạo của cơ thể v&agrave; t&aacute;c dụng của đ&ograve;n bẩy em h&atilde;y đưa ra tư thế ngồi " /></p> <p><strong>C&acirc;u hỏi 5 trang 82 KHTN lớp 8:</strong>&nbsp;Em h&atilde;y giải th&iacute;ch v&igrave; sao khi cầm vật nặng, ta cần gập s&aacute;t c&aacute;nh tay v&agrave;o bắp tay.</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>Khi cầm vật nặng, ta cần gập s&aacute;t c&aacute;nh tay v&agrave;o bắp tay khi đ&oacute; l&agrave;m giảm được độ d&agrave;i c&aacute;nh tay đ&ograve;n gi&uacute;p l&agrave;m giảm được t&aacute;c dụng của trọng lượng của vật l&ecirc;n c&aacute;nh tay để tr&aacute;nh mỏi cơ.</p> <div class="ads_ads ads_2">&nbsp;</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài