Bài 17: Áp suất chất lỏng và chất khí
Câu hỏi trang 89 KHTN 8
<div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u hỏi tr 89 CH 1</strong></p> <p>Ta cũng c&oacute; thể cảm nhận tiếng động mạnh trong tai trong trường hợp m&aacute;y bay đang giảm nhanh độ cao để hạ c&aacute;nh hay xe đi từ n&uacute;i cao xuống. Giải th&iacute;ch hiện tượng n&agrave;y.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o t&igrave;m kiếm th&ocirc;ng tin trong SGK để giải th&iacute;ch.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Do khi độ cao giảm qu&aacute; nhanh, &aacute;p suất kh&iacute; quyển tăng đột ngột, l&agrave;m mất c&acirc;n bằng &aacute;p suất giữa tai giữa v&agrave; tai ngo&agrave;i (&aacute;p suất ở tai giữa nhỏ hơn &aacute;p suất ở tai ngo&agrave;i), đẩy m&agrave;ng nhĩ v&agrave;o ph&iacute;a trong. Sự di chuyển của m&agrave;ng nhĩ tạo &ldquo;tiếng động&rdquo; trong tai.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u hỏi tr 89 CH 2</strong></p> <p>V&igrave; sao kh&ocirc;ng sử dụng được gi&aacute;c m&uacute;t với tường nh&aacute;m?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức vừa được học, kinh nghiệm của bản th&acirc;n v&agrave; t&igrave;m hiểu c&aacute;c th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n internet.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Do tường nh&aacute;m sẽ khiến cho kh&ocirc;ng kh&iacute; kh&ocirc;ng được đẩy ra ngo&agrave;i, n&ecirc;n &aacute;p suất kh&iacute; quyển ở b&ecirc;n trong, b&ecirc;n ngo&agrave;i gi&aacute;c m&uacute;t l&agrave; như nhau, n&ecirc;n kh&ocirc;ng tạo ra được sự ch&ecirc;nh lệch &aacute;p suất m&agrave; khiến cho gi&aacute;c m&uacute;t kh&ocirc;ng d&iacute;nh được.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u hỏi tr 89 CH 3</strong></p> <p>Một số b&igrave;nh xịt đ&atilde; cạn dung dịch, khi ấn n&uacute;t xịt, ta c&oacute; thể nghe thấy tiếng x&igrave; mạnh. V&igrave; sao?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức vừa được học, kinh nghiệm của bản th&acirc;n v&agrave; t&igrave;m hiểu c&aacute;c th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n internet.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Do khi cạn dung dịch, trong b&igrave;nh sẽ c&ograve;n lại kh&ocirc;ng kh&iacute;. Kh&ocirc;ng kh&iacute; vẫn di chuyển trong v&ograve;i xịt khi ta ấn n&uacute;t, tạo th&agrave;nh tiếng x&igrave; mạnh.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u hỏi tr 89 CH 4</strong></p> <p>Năm 1654, nh&agrave; khoa học Gh&ecirc;-rich (Otto von Guericke) - Thị trưởng của Magdebourg tiến h&agrave;nh một th&iacute; nghiệm lịch sử: &Uacute;p chặt hai b&aacute;n cầu bằng đồng rỗng, đường k&iacute;nh khoẳng 30cm với nhau v&agrave; h&uacute;t kh&ocirc;ng kh&iacute; trong kh&ocirc;ng gian giữa hai b&aacute;n cầu. Hai đ&agrave;n ngựa, mỗi đ&agrave;n t&aacute;m con k&eacute;o từng b&aacute;n cầu cũng kh&ocirc;ng t&aacute;ch được hai b&aacute;n cầu n&agrave;y rời ra. Giải th&iacute;ch th&iacute; nghiệm n&agrave;y</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>V&igrave; kh&iacute; r&uacute;t hết kh&ocirc;ng kh&iacute; ra th&igrave; &aacute;p suất trong quả cầu bằng kh&ocirc;ng, trong khi đ&oacute; vỏ quả&nbsp; cầu chịu &aacute;p suất kh&iacute; quyển từ mọi ph&iacute;a l&agrave;m cho hai b&aacute;n cầu &eacute;p chặt v&agrave;o với nhau.</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài