Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
Hoạt động 3 trang 33 KHTN-8
<p><strong>Hoạt động 3 trang 33 KHTN lớp 8:</strong>&nbsp;Ảnh hưởng của diện t&iacute;ch bề mặt tiếp x&uacute;c đến tốc độ phản ứng</p> <p><em>Chuẩn bị:&nbsp;</em>dung dịch HCl 0,1 M, đ&aacute; v&ocirc;i (dạng vi&ecirc;n), đ&aacute; v&ocirc;i (dạng bột hoặc đập nhỏ từ đ&aacute; v&ocirc;i dạng vi&ecirc;n); ống nghiệm.</p> <p><em>Tiến h&agrave;nh:</em></p> <p>- C&acirc;n một lượng đ&aacute; v&ocirc;i (dạng bột) v&agrave; đ&aacute; v&ocirc;i (dạng vi&ecirc;n) bằng nhau (khoảng 1 gam) cho v&agrave;o 2 ống nghiệm (1) v&agrave; (2).</p> <p>- Cho v&agrave;o mỗi ống nghiệm khoảng 3 mL dung dịch HCl 0,1 M, quan s&aacute;t sự tho&aacute;t kh&iacute;.</p> <p><em>Trả lời c&acirc;u hỏi:</em></p> <p>- Phản ứng ở ống nghiệm n&agrave;o xảy ra nhanh hơn? Giải th&iacute;ch.</p> <p>- K&iacute;ch thước hạt ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Trả lời:</strong></p> <p>- Phản ứng ở ống nghiệm (1) chứa đ&aacute; v&ocirc;i dạng bột xảy ra nhanh hơn. Do đ&aacute; v&ocirc;i dạng bột c&oacute; diện t&iacute;ch tiếp x&uacute;c lớn hơn đ&aacute; v&ocirc;i dạng vi&ecirc;n.</p> <p>- K&iacute;ch thước hạt c&agrave;ng nhỏ, tốc độ phản ứng c&agrave;ng lớn</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài