Bài 38:  Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng
Hướng dẫn giải Bài 4 (Trang 167 SGK Hóa học 12)
<p>Khử m gam bột CuO bằng kh&iacute; H<sub>2</sub>&nbsp;ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để h&ograve;a tan hết X cần vừa đủ 1 l&iacute;t dung dịch HNO<sub>3</sub>&nbsp;1M, thu được 4,48 l&iacute;t kh&iacute; NO duy nhất (đktc).</p> <p>Hiệu suất của phản ứng khử CuO l&agrave;&nbsp;</p> <p>A. 70%.</p> <p>B. 75%.</p> <p>C. 80%.</p> <p>D. 85%.</p> <p>Giải: Chọn B. Đặt số mol CuO bị khử l&agrave; x mol, số mol CuO dư l&agrave; y mol.</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>CuO</mi><mo>+</mo><msub><mi mathvariant="normal">H</mi><mn>2</mn></msub><mover><mrow><mo>&#8594;</mo><mi mathvariant="normal">C</mi></mrow><mrow><mi mathvariant="normal">t</mi><mo>&#8728;</mo></mrow></mover><mi mathvariant="normal">u</mi><mo>+</mo><msub><mi mathvariant="normal">H</mi><mn>2</mn></msub><mi mathvariant="normal">O</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mn>1</mn><mo>)</mo><mspace linebreak="newline"/><mo>&#160;</mo><mi mathvariant="normal">x</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#8594;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mi mathvariant="normal">x</mi></math></p> <p>Hỗn hợp rắn X gồm Cu x mol; CuO dư y mol</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>3</mn><mi>Cu</mi><mo>+</mo><mn>8</mn><msub><mi>HNO</mi><mn>3</mn></msub><mo>&#8594;</mo><mn>3</mn><mi>Cu</mi><msub><mrow><mo>(</mo><msub><mi>NO</mi><mn>3</mn></msub><mo>)</mo></mrow><mn>2</mn></msub><mo>+</mo><mn>2</mn><mi>NO</mi><mo>&#8593;</mo><mo>+</mo><mn>4</mn><msub><mi mathvariant="normal">H</mi><mn>2</mn></msub><mi mathvariant="normal">O</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mn>2</mn><mo>)</mo><mspace linebreak="newline"/><mo>&#160;</mo><mi mathvariant="normal">x</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#8594;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mn>8</mn><mi mathvariant="normal">x</mi></mrow><mn>3</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#8594;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mn>2</mn><mi mathvariant="normal">x</mi></mrow><mn>3</mn></mfrac></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>CuO</mi><mi>d&#432;</mi></msub><mo>+</mo><mn>2</mn><msub><mi>HNO</mi><mn>3</mn></msub><mo>&#8594;</mo><mi>Cu</mi><msub><mrow><mo>(</mo><msub><mi>NO</mi><mn>3</mn></msub><mo>)</mo></mrow><mn>2</mn></msub><mo>+</mo><msub><mi mathvariant="normal">H</mi><mrow><mn>2</mn></mrow></msub><mi mathvariant="normal">O</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mn>3</mn><mo>)</mo><mspace linebreak="newline"/><mi mathvariant="normal">y</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#8594;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mn>2</mn><mi mathvariant="normal">y</mi></math></p> <p>Từ (2) v&agrave; (3) ta c&oacute;:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced open="{" close=""><mrow><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mfrac><mrow><mn>8</mn><mi>x</mi></mrow><mn>3</mn></mfrac><mo>+</mo><mn>2</mn><mi>y</mi><mo>=</mo><mn>1</mn><mo>,</mo><mn>1</mn></mtd></mtr><mtr><mtd><mfrac><mrow><mn>2</mn><mi>x</mi></mrow><mn>3</mn></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>4</mn><mo>,</mo><mn>48</mn></mrow><mrow><mn>22</mn><mo>,</mo><mn>4</mn></mrow></mfrac></mtd></mtr></mtable><mo>&#8660;</mo><mfenced open="{" close=""><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mi>x</mi><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>3</mn></mtd></mtr><mtr><mtd><mi>y</mi><mo>=</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>1</mn></mtd></mtr></mtable></mfenced></mrow></mfenced></math></p> <p>Hiệu suất của phản ứng khử CuO</p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi mathvariant="normal">H</mi><mo>%</mo><mo>=</mo><mfrac><mrow><mi mathvariant="normal">x</mi><mo>.</mo><mn>100</mn></mrow><mrow><mo>(</mo><mi mathvariant="normal">x</mi><mo>+</mo><mi mathvariant="normal">y</mi><mo>)</mo></mrow></mfrac><mo>=</mo><mfrac><mrow><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>3</mn><mo>.</mo><mn>100</mn></mrow><mrow><mo>(</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>3</mn><mo>+</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>1</mn><mo>)</mo></mrow></mfrac><mo>=</mo><mn>75</mn><mo>%</mo></math></p>
Giải bài tập 4 (trang 167, SGK Hóa Học 12)
GV: GV colearn
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Video hướng dẫn giải bài tập
Giải bài tập 4 (trang 167, SGK Hóa Học 12)
GV: GV colearn