Bài 23: Luyện tập:  Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
Hướng dẫn giải Bài 4 (Trang 103 SGK Hóa học 12)
<p>Cho 9,6 gam bột kim loại M v&agrave;o 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết th&uacute;c thu được 5,376 l&iacute;t H<sub>2</sub> (đktc). Kim loại M l&agrave;</p> <p>A. Mg.&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; B. Ca.</p> <p>C. Fe.&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; D. Ba.</p> <p><strong>Giải</strong></p> <p>Chọn B. V&igrave;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi mathvariant="normal">n</mi><msub><mi mathvariant="normal">H</mi><mn>2</mn></msub></msub><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mn>5</mn><mo>,</mo><mn>376</mn></mrow><mrow><mn>22</mn><mo>,</mo><mn>4</mn></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>24</mn></math></p> <p><math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mo>&#8658;</mo><msub><mi mathvariant="normal">n</mi><mrow><mi>HCl</mi><mo>&#160;</mo><mi>ph&#7843;n</mi><mo>&#160;</mo><mi>&#7913;ng</mi></mrow></msub><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>2</mn><mo>.</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>24</mn><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>48</mn><mo>&#160;</mo><mi>mol</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#60;</mo><mo>&#160;</mo><msub><mi mathvariant="normal">n</mi><mrow><mi>HCl</mi><mo>&#160;</mo><mi>tr</mi><mo>&#160;</mo><mi>ph&#7843;n</mi><mo>&#160;</mo><mi>&#7913;ng</mi></mrow></msub><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>22</mn><mo>.</mo><mn>0</mn><mo>,</mo><mn>5</mn><mo>.</mo><mn>1</mn><mo>&#160;</mo><mo>&#8658;</mo><mi>HCl</mi><mo>&#160;</mo><mi>d&#432;</mi></math></p> <p>Đặt h&oacute;a trị của M l&agrave; n, khối lượng mol nguy&ecirc;n tử của M l&agrave; M, x mol</p> <p>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>2</mn><mi mathvariant="normal">M</mi><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><mn>2</mn><mi>nHCl</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#8594;</mo><mo>&#160;</mo><msub><mi>nMCl</mi><mi mathvariant="normal">n</mi></msub><mo>&#160;</mo><mo>+</mo><mo>&#160;</mo><msub><mi>nH</mi><mn>2</mn></msub><mo>&#8593;</mo><mspace linebreak="newline"/><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mi mathvariant="normal">x</mi><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#8594;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mi>nx</mi><mn>2</mn></mfrac></math></p> <p>Ta c&oacute;:&nbsp;<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mfenced open="{" close=""><mtable columnalign="left"><mtr><mtd><mfrac><mi>nx</mi><mn>2</mn></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mfrac><mrow><mn>5</mn><mo>,</mo><mn>376</mn></mrow><mrow><mn>22</mn><mo>,</mo><mn>4</mn></mrow></mfrac><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mn>1</mn><mo>)</mo></mtd></mtr><mtr><mtd><mi>Mx</mi><mo>&#160;</mo><mo>=</mo><mo>&#160;</mo><mn>9</mn><mo>,</mo><mn>6</mn><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>&#160;</mo><mo>(</mo><mn>2</mn><mo>)</mo></mtd></mtr></mtable></mfenced><mo>&#160;</mo></math></p> <p>Lấy (2) chia (1) ta được: M = 20n (<math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mn>1</mn><mo>&#8804;</mo><mi mathvariant="normal">n</mi><mo>&#8804;</mo><mn>3</mn></math>)</p> <table style="border-collapse: collapse; width: 32.65%; height: 67.1718px;" border="1"> <tbody> <tr style="height: 22.3906px;"> <td style="width: 21.1959%; height: 22.3906px; text-align: center;">n</td> <td style="width: 28.4545%; height: 22.3906px; text-align: center;">1</td> <td style="width: 24.9417%; height: 22.3906px; text-align: center;">2</td> <td style="width: 25.4079%; height: 22.3906px; text-align: center;">3</td> </tr> <tr style="height: 22.3906px;"> <td style="width: 21.1959%; height: 22.3906px; text-align: center;">M</td> <td style="width: 28.4545%; height: 22.3906px; text-align: center;">20</td> <td style="width: 24.9417%; height: 22.3906px; text-align: center;">40</td> <td style="width: 25.4079%; height: 22.3906px; text-align: center;">60</td> </tr> <tr style="height: 22.3906px;"> <td style="width: 21.1959%; height: 22.3906px; text-align: center;">Kết luận</td> <td style="width: 28.4545%; height: 22.3906px; text-align: center;">Loại</td> <td style="width: 24.9417%; height: 22.3906px; text-align: center;">Ca</td> <td style="width: 25.4079%; height: 22.3906px; text-align: center;">Loại</td> </tr> </tbody> </table> <p>Vậy kim loại M l&agrave; Ca (Canxi)</p> <p>* Nhận x&eacute;t: <em>Căn cứ v&agrave;o bốn đ&aacute;p &aacute;n ta thấy khi tương t&aacute;c với HCl, bốn kim loại n&agrave;y đều thể hiện h&oacute;a trị II. V&igrave; vậy c&oacute; thể chọn n=2 ngay từ đầu sẽ giải ra được M=40.</em></p>
Giải bài tập 4 (trang 103, SGK Hóa học 12)
GV: GV colearn
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Video hướng dẫn giải bài tập
Giải bài tập 4 (trang 103, SGK Hóa học 12)
GV: GV colearn