SGK Hóa Học 12 chi tiết
(Mục lục SGK Hóa Học 12 chi tiết)
Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
Hướng dẫn giải Bài 2 (Trang 95 SGK Hóa học 12)

Hãy nêu cơ chế của sự ăn mòn điện hóa học.

Giải

Xét cơ chế ăn mòn điện hóa một vật bằng gang, thép:

1. Ở điện cực âm (tinh thể Fe): Các nguyên tử Fe bị oxi hóa thành ion Fe2+FeFe2+ + 2e. Những ion này tan vào dung dịch điện li và bị oxi hóa tiếp thành ion Fe3+. Gỉ sắt là hỗn hợp các hợp chất Fe3+.

2. Ở điện cực dương (tinh thể C): Các ion H+ trong dung dịch điện li (nếu dung dịch là axit) bị khử thành khí H22H+ +2eH2

Nếu nước có hòa tan oxi hoặc dung dịch điện li trung tính,... cũng gây ra sự ăn mòn điện hóa đối với nhiều kim loại. Trong trường hợp này, ở điện cực dương sẽ xảy ra sự khử oxi và nước: 2H2O + O2 + 4e  4OH-.

Kết quả là Fe bị ăn mòn điện hóa.

Video Player is loading.
Current Time 0:00
Duration -:-
Loaded: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time 0:00
 
  • Chapters
  • descriptions off, selected
  • subtitles off, selected
    Giải bài tập 2 (trang 95, SGK Hóa học 12)
    GV: GV colearn
    Xem lời giải bài tập khác cùng bài
    Video hướng dẫn giải bài tập
    Giải bài tập 2 (trang 95, SGK Hóa học 12)
    GV: GV colearn
    Chuyên đề bổ trợ kiến thức lớp 12
    action
    thumnail

    Este - Lipit

    Lớp 12Hóa học22 video
    action
    thumnail

    Cacbohiđrat

    Lớp 12Hóa học34 video
    action
    thumnail

    Amin – Amino axit – Protein

    Lớp 12Hóa học43 video