Hỏi gia sư
Gia sư 1-1
Chuyên đề
Trắc nghiệm
Tài liệu
Cửa hàng
Chọn lớp
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Đăng ký
Đăng nhập
Trang chủ
Hỏi gia sư
Gia sư 1-1
Chuyên đề
Trắc nghiệm
Tài liệu
Cửa hàng
Trang chủ
/
Giải bài tập
/ Lớp 11 / Hóa học /
Bài 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
Bài 38: Hệ thống hóa về hiđrocacbon
Hướng dẫn giải Bài 2 (Trang 172 SGK Hóa học 11)
<p>Trình bày phương pháp hóa học:</p> <p>a) Phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt không dán nhãn: <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub><mo>,</mo><mo> </mo><msub><mi>O</mi><mn>2</mn></msub><mo>,</mo><mo> </mo><mi>C</mi><msub><mi>H</mi><mn>4</mn></msub><mo>,</mo><mo> </mo><msub><mi>C</mi><mn>2</mn></msub><msub><mi>H</mi><mn>4</mn></msub><mo>,</mo><mo> </mo><msub><mi>C</mi><mn>2</mn></msub><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub><mo>.</mo></math></p> <p>b) Tách riêng khí CH<sub>4</sub> từ hỗn hợp với lượng nhỏ các khí <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><msub><mi>C</mi><mn>2</mn></msub><msub><mi>H</mi><mn>4</mn></msub><mo> </mo><mi>v</mi><mi>à</mi><mo> </mo><msub><mi>C</mi><mn>2</mn></msub><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub></math>.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời</strong></p> <p>a) Phân biệt:</p> <ul> <li>Khí O<sub>2</sub> làm cháy lại 1 que diêm có tàn đóm lửa.</li> <li>Khí C<sub>2</sub>H<sub>2</sub> tạo kết tủa vàng nhạt với <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mi>g</mi><mi>N</mi><msub><mi>O</mi><mn>3</mn></msub><mo>/</mo><mi>N</mi><msub><mi>H</mi><mn>3</mn></msub></math>.</li> <li>Khí C<sub>2</sub>H<sub>4</sub> làm phai màu dung dịch Br<sub>2</sub>.</li> <li>Có khí O<sub>2</sub> dùng nó để nhận ra H<sub>2</sub> vì sự cháy cho CO<sub>2</sub> và H<sub>2</sub>O; nhận ra khí CO<sub>2</sub> nhờ làm đục nước vôi trong. Còn H<sub>2</sub> cháy chỉ cho hơi nước không làm đục nước vôi trong.</li> </ul> <p>b) </p> <ul> <li>Dùng <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mi>g</mi><mi>N</mi><msub><mi>O</mi><mn>3</mn></msub><mo>/</mo><mi>N</mi><msub><mi>H</mi><mn>3</mn></msub></math> tách C<sub>2</sub>H<sub>2</sub>; thu được kết tủa AgC≡CAg, sau đó:</li> </ul> <p> <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>A</mi><mi>g</mi><mi>C</mi><mo>≡</mo><mi>C</mi><mi>A</mi><mi>g</mi><mo>+</mo><mn>2</mn><mi>H</mi><mi>C</mi><mi>l</mi><mo>→</mo><mi>H</mi><mi>C</mi><mo>≡</mo><mi>C</mi><mi>H</mi><mo>+</mo><mn>2</mn><mi>A</mi><mi>g</mi><mi>C</mi><mi>l</mi><mo>↓</mo></math></p> <ul> <li>Dùng dung dịch Br<sub>2</sub> tách C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>; thu <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>C</mi><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub><mi>B</mi><mi>r</mi><mo>-</mo><mi>C</mi><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub><mi>B</mi><mi>r</mi></math> tái tạo C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>.</li> </ul> <p> <math xmlns="http://www.w3.org/1998/Math/MathML"><mi>C</mi><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub><mi>B</mi><mi>r</mi><mo>-</mo><mi>C</mi><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub><mi>B</mi><mi>r</mi><mo>+</mo><mi>Z</mi><mi>n</mi><mover><mo>→</mo><mrow><mi>t</mi><mo> </mo><mo>°</mo></mrow></mover><mi>C</mi><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub><mo>=</mo><mi>C</mi><msub><mi>H</mi><mn>2</mn></msub><mo>+</mo><mi>Z</mi><mi>n</mi><mi>B</mi><msub><mi>r</mi><mn>2</mn></msub></math></p> <ul> <li>Còn lại là khí metan.</li> </ul> <p> </p>
Hướng dẫn Giải bài 2 (trang 172, SGK Hóa Học 11)
GV:
GV colearn
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Hướng dẫn giải Bài 1 (Trang 172 SGK Hóa học 11)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 3 (Trang 172 SGK Hóa học 11)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 4 (Trang 172 SGK Hóa học 11)
Xem lời giải
Hướng dẫn giải Bài 5 (Trang 172 SGK Hóa học 11)
Xem lời giải
Video hướng dẫn giải bài tập
Hướng dẫn Giải bài 2 (trang 172, SGK Hóa Học 11)
GV:
GV colearn