Bài 3. Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử
Hướng dẫn giải Câu hỏi 8 (Trang 25 SGK Hóa 10, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)
<p>Silicon được sử dụng trong nhiều ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp: gốm, men sứ, thủy tinh, luyện th&eacute;p, vật liệu b&aacute;n dẫn, &hellip; H&atilde;y biểu diễn cấu h&igrave;nh electron của nguy&ecirc;n tử silicon (Z = 14) theo &ocirc; orbital, chỉ r&otilde; việc &aacute;p dụng c&aacute;c nguy&ecirc;n l&iacute; vững bền, nguy&ecirc;n l&iacute; Pauli v&agrave; quy tắc Hund.</p> <p><strong>Lời giải:</strong></p> <p>Ta c&oacute;: Z = 14&nbsp;&rArr;&nbsp;Nguy&ecirc;n tử silicon c&oacute; 14 electron.</p> <p>- Viết thứ tự c&aacute;c lớp v&agrave; ph&acirc;n lớp electron theo chiều tăng của năng lượng:</p> <p>1s 2s 2p 3s 3p 4s &hellip;</p> <p>- Điền c&aacute;c electron v&agrave;o c&aacute;c ph&acirc;n lớp electron theo nguy&ecirc;n l&iacute; vững bền:</p> <p>1s<sup>2</sup>2s<sup>2</sup>2p<sup>6</sup>3s<sup>2</sup>3p<sup>2</sup>.</p> <p>&rArr;&nbsp;Cấu h&igrave;nh electron của nguy&ecirc;n tử silicon c&oacute; Z = 14: 1s<sup>2</sup>2s<sup>2</sup>2p<sup>6</sup>3s<sup>2</sup>3p<sup>2</sup>, được biểu diễn theo &ocirc; orbital l&agrave;:</p> <p><img src="https://vietjack.com/hoa-hoc-10-kn/images/cau-hoi-8-trang-25-hoa-hoc-10.PNG" alt="Silicon được sử dụng trong nhiều ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp: gốm, men sứ, thủy tinh, luyện th&eacute;p" /></p> <p>Giải th&iacute;ch:</p> <p>+ Theo nguy&ecirc;n l&iacute; Pauli: C&aacute;c ph&acirc;n lớp 1s, 2s, 2p, 3s đều chứa tối đa c&aacute;c electron n&ecirc;n trong mỗi AO c&oacute; 2 electron (k&iacute; hiệu &uarr;, &darr;) c&oacute; chiều quay ngược nhau được viết l&agrave; &uarr;&darr;.</p> <p>+ Theo quy tắc Hund: Ph&acirc;n lớp 3p chỉ c&oacute; 2 electron n&ecirc;n c&aacute;c electron phải ph&acirc;n bố sao cho số electron độc th&acirc;n l&agrave; tối đa v&agrave; c&aacute;c electron n&agrave;y c&oacute; chiều tự quay giống nhau (&uarr;).</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài