Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Hóa học / Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
Bài 15: Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng
Hướng dẫn giải Bài 1 (Trang 97 SGK Hóa 10, Bộ Chân trời sáng tạo)
<p align="left"><strong>Bài 1: </strong>Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O<sub>2</sub>(g) → 2NO<sub>2</sub>(g)</p>
<p align="left">a) Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng</p>
<p align="left">b) Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi</p>
<p align="left">- nồng độ O<sub>2</sub> tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi?</p>
<p align="left">- nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O<sub>2</sub> không đổi?</p>
<p>- nồng độ NO và O<sub>2</sub> đều tăng 3 lần?</p>
<p align="left"><strong>Phương pháp giải:</strong></p>
<p align="left">a) v = k.C<sub>NO</sub><sup>2</sup>.C<sub>O2</sub></p>
<p align="left">b) Áp dụng công thức tính tốc độ tức thời</p>
<p align="left"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p>
<p align="left">a) Công thức tính tốc độ tức thời của phản ứng là: v1 = k.C<sub>NO</sub><sup>2</sup>.C<sub>O2</sub></p>
<p align="left">b)</p>
<p align="left">- Nồng độ O<sub>2</sub> tăng 3 lần, nồng độ NO không đổi: v2 = k.C<sub>NO</sub><sup>2</sup>.(C<sub>O2</sub>.3)</p>
<p align="left">=> v2 tăng 3 lần so với v1</p>
<p align="left">- Nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O<sub>2</sub> không đổi: v3 = k.(C<sub>NO</sub>.3)<sup>2</sup>.C<sub>O2</sub> = k.C<sub>NO</sub><sup>2</sup>.9.C<sub>O2</sub></p>
<p align="left">=> v3 tăng 9 lần so với v1</p>
<p align="left">- Nồng độ NO và O<sub>2</sub> đều tăng 3 lần: v4 = k.(C<sub>NO</sub>.3)<sup>2</sup>.(C<sub>O2</sub>.3) = k.C<sub>NO</sub><sup>2</sup>.27.C<sub>O2</sub></p>
<p align="left">=> v4 tăng 27 lần so với v1</p>