Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản.
Lý thuyết Lâm nghiệp – Địa lí 9
<p style="text-align: justify;"><strong>I. L&Acirc;M NGHIỆP</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">L&acirc;m nghiệp c&oacute; vị tr&iacute; đặc biệt trong ph&aacute;t triển kinh tế &ndash; x&atilde; hội v&agrave; giữ g&igrave;n m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. T&agrave;i nguy&ecirc;n rừng</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trước đ&acirc;y hơn nửa thế kỉ, Việt Nam l&agrave; nước gi&agrave;u t&agrave;i nguy&ecirc;n rừng. Hiện nay, t&agrave;i nguy&ecirc;n rừng đ&atilde; bị cạn kiệt ở nhiều nơi. Năm 2000, tổng diện t&iacute;ch đất l&acirc;m nghiệp c&oacute; rừng gần 11,6 triệu ha, độ che phủ t&iacute;nh chung to&agrave;n quốc l&agrave; 35%. Trong điều kiện của nước ta (ba phần tư diện t&iacute;ch l&agrave; đồi n&uacute;i) th&igrave; tỉ lệ n&agrave;y vẫn c&ograve;n thấp.</p> <p style="text-align: justify;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2018/0504/hinh-88-dia-9-ddn_1.jpg" /></p> <p class="Bodytext60" style="text-align: justify;"><em>Dựa v&agrave;o bảng 9.1, h&atilde;y cho biết cơ cấu c&aacute;c loại rừng ở nước ta. N&ecirc;u &yacute; nghĩa của t&agrave;i nguy&ecirc;n rừng.</em></p> <p style="text-align: justify;">Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho c&ocirc;ng nghiệp ch&ecirc; biến gỗ v&agrave; cho xuất khẩu. Việc trồng rừng nguy&ecirc;n liệu giấy đem lại việc l&agrave;m v&agrave; thu nhập cho người d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Rừng ph&ograve;ng hộ l&agrave; c&aacute;c khu rừng đầu nguồn c&aacute;c con s&ocirc;ng, c&aacute;c c&aacute;nh rừng chắn c&aacute;t bay dọc theo dải ven biển miền Trung, c&aacute;c dải rừng ngập mặn ven biển.</p> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> <p style="text-align: justify;">Nước ta c&ograve;n c&oacute; một hệ thống rừng đặc dụng. Đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c vườn quốc gia v&agrave; c&aacute;c khu dự trữ thi&ecirc;n nhi&ecirc;n như: C&uacute;c Phương, Ba V&igrave;, Ba Bể, Bạch M&atilde;, C&aacute;t Ti&ecirc;n,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Sự ph&aacute;t triển v&agrave; ph&acirc;n bố ng&agrave;nh l&acirc;m nghiệp</strong></p> <p style="text-align: justify;">Hiện nay, hằng năm cả nước khai th&aacute;c khoảng hơn 2,5 triệu m&eacute;t khối gỗ. Gỗ chỉ được ph&eacute;p khai th&aacute;c trong khu vực rừng sản xuất, chủ yếu ở miền n&uacute;i v&agrave; trung du. C&ocirc;ng nghiệp chế biến gỗ v&agrave; l&acirc;m sản được ph&aacute;t triển gắn với c&aacute;c v&ugrave;ng nguy&ecirc;n liệu.</p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute;ng ta phấn đấu thực hiện chiến luợc trồng mới 5 triệu ha rừng v&agrave;o năm 2010, đưa tỉ lệ che phủ rừng l&ecirc;n 43%, ch&uacute; trọng bảo vệ rừng ph&ograve;ng hộ, rừng đặc dụng v&agrave; trồng c&acirc;y g&acirc;y rừng. M&ocirc; h&igrave;nh n&ocirc;ng &ndash; l&acirc;m kết hợp đang được ph&aacute;t triển, g&oacute;p phần bảo vệ rừng v&agrave; n&acirc;ng cao đời sống cho nh&acirc;n d&acirc;n.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài