BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRANG 29
Bài tập trắc nghiệm 10,11,12,13,14,15,16 trang 31 Sách bài tập (SBT) Sinh học 12
<p style="text-align: justify;">10. T&iacute;nh trạng do một cặp alen c&oacute; quan hệ trội &ndash; lặn kh&ocirc;ng ho&agrave;n to&agrave;n th&igrave; hiện tượng ph&acirc;n li ở F<sub>2&nbsp;</sub>được biểu hiện như thế n&agrave;o? <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">A. 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn. &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">B. 2 trội: 1 trung gian: 2 lặn.</p> <p style="text-align: justify;">C. 3 trội: 1 lặn. &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">D. 100% trung gian.</p> <p style="text-align: justify;">11. Khi đem lai 2 giống đậu H&agrave; Lan thuần chủng kh&aacute;c nhau về 2 cặp t&iacute;nh trạng tương phản, ở thế hệ F<sub>2</sub>, Menđen đ&atilde; thu được tỉ lệ ph&acirc;n t&iacute;nh về kiểu h&igrave;nh l&agrave;</p> <p style="text-align: justify;">A. 9: 3: 3: 1. &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; B. 3: 3: 3: 3.</p> <p style="text-align: justify;">C. 1: 1: 1: 1. &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;D. 3: 3: 1: 1.</p> <p style="text-align: justify;">12. T&iacute;nh trạng lặn kh&ocirc;ng xuất hiện ở cơ thế dị hợp v&igrave;</p> <p style="text-align: justify;">A. alen trội &aacute;t chế ho&agrave;n to&agrave;n alen lặn</p> <p style="text-align: justify;">B. alen trội kh&ocirc;ng &aacute;t chế được alen ho&agrave;n to&agrave;n alen lặn.</p> <p style="text-align: justify;">C. cơ thể lai ph&aacute;t triển từ những loại giao tử mang gen kh&aacute;c nhau.</p> <p style="text-align: justify;">D. cơ thể lai sinh ra c&aacute;c giao tử thuần khiết.</p> <p style="text-align: justify;">13. Điểm giống nhau trong kết quả lai một t&iacute;nh trạng trong trường hợp trội ho&agrave;n to&agrave;n v&agrave; trội kh&ocirc;ng ho&agrave;n to&agrave;n l&agrave;</p> <p style="text-align: justify;">A. kiểu gen v&agrave; kiểu h&igrave;nh F<sub>1</sub>. &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;B. kiểu gen v&agrave; kiểu h&igrave;nh F<sub>2</sub>. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">C. kiểu gen F<sub>1</sub>&nbsp;v&agrave; F<sub>2</sub>. &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; D. kiểu h&igrave;nh F<sub>1</sub>&nbsp;v&agrave; F<sub>2</sub>.</p> <p style="text-align: justify;">14. Trường hợp n&agrave;o sau đ&acirc;y đời con c&oacute; tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu h&igrave;nh ở?</p> <p style="text-align: justify;">A. Trội ho&agrave;n to&agrave;n. &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; B. Trội kh&ocirc;ng ho&agrave;n to&agrave;n,</p> <p style="text-align: justify;">C. Ph&acirc;n li độc lập &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; D. Ph&acirc;n li đồng đều.</p> <p style="text-align: justify;">15. Điều kiện quan trọng nhất để quy luật ph&acirc;n li độc lập được nghiệm đ&uacute;ng l&agrave;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">A. P thuần chủng.</p> <p style="text-align: justify;">B. một gen quy định một t&iacute;nh trạng tương ứng.</p> <p style="text-align: justify;">C. trội &ndash; lặn ho&agrave;n to&agrave;n.</p> <p style="text-align: justify;">D. mỗi cặp gen quy định một cặp t&iacute;nh trạng tương phản nằm tr&ecirc;n những cặp NST tương đồng kh&aacute;c nhau.</p> <p style="text-align: justify;">16. Một gen quy định một t&iacute;nh trạng, muốn nhận biết kiểu gen một c&aacute; thể mang t&iacute;nh trạng trội l&agrave; đồng hợp hay dị hợp, người ta thường sử dụng</p> <p style="text-align: justify;">A. lai ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">B. cho ngẫu phối c&aacute;c c&aacute; thể c&ugrave;ng lứa.</p> <p style="text-align: justify;">C. tự thụ phấn.</p> <p style="text-align: justify;">D.cả A, B v&agrave; C&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đ&Aacute;P &Aacute;N&nbsp;</strong></p> <div align="center"> <table style="width: 46.3011%; height: 104px;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr style="height: 54.3906px;"> <td style="width: 25.9398%; height: 54.3906px;" valign="top" width="138"> <p class="BodyText4" align="center"><strong>B&agrave;i 9</strong></p> </td> <td style="width: 25.7519%; height: 54.3906px;" valign="top" width="137"> <p class="BodyText4" align="center"><strong>B&agrave;i 10</strong></p> </td> <td style="width: 23.6842%; height: 54.3906px;" valign="top" width="126"> <p class="BodyText4" align="center"><strong>B&agrave;i 11</strong></p> </td> <td style="width: 23.6842%; height: 54.3906px;" valign="top" width="126"> <p class="BodyText4" align="center"><strong>B&agrave;i 12</strong></p> </td> </tr> <tr style="height: 56.7812px;"> <td style="width: 25.9398%; height: 56.7812px;" valign="top" width="138"> <p class="BodyText4" align="center">D</p> <p class="BodyText4">&nbsp;</p> </td> <td style="width: 25.7519%; height: 56.7812px;" valign="top" width="137"> <p class="BodyText4" align="center">A</p> </td> <td style="width: 23.6842%; height: 56.7812px;" valign="top" width="126"> <p class="BodyText4" align="center">B</p> </td> <td style="width: 23.6842%; height: 56.7812px;" valign="top" width="126"> <p class="BodyText4" align="center">C</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p> <div align="center"> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="138"> <p class="BodyText4" align="center"><strong>B&agrave;i 13</strong></p> </td> <td valign="top" width="137"> <p class="BodyText4" align="center"><strong>B&agrave;i 14</strong></p> </td> <td valign="top" width="126"> <p class="BodyText4" align="center"><strong>B&agrave;i 15</strong></p> </td> <td valign="top" width="126"> <p class="BodyText4" align="center"><strong>B&agrave;i 16</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="138"> <p class="BodyText4">A</p> </td> <td valign="top" width="137"> <p class="BodyText4" align="center">A</p> </td> <td valign="top" width="126"> <p class="BodyText4" align="center">B</p> </td> <td valign="top" width="126"> <p class="BodyText4" align="center">D</p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài