BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI TRANG 139
Bài 4 trang 139 Sách bài tập (SBT) Sinh 12 – Bài tập có lời giải
<div class="Section1"> <p style="text-align: justify;">Xét về các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, các trường hợp sau thuộc mối quan hệ nào? <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;">–   Sán lá </p></div> <p style="text-align: justify;">–  Hiện tượng thắt nghẹt ở các cây đa, si… </p><p style="text-align: justify;">–  Ong hút mật hoa. </p><p style="text-align: justify;">–  Chim ăn quả có hạt cứng. </p><p style="text-align: justify;">–  Địa y sống bám trên thân cây cao. </p><p class="Bodytext510" style="text-align: justify;"><strong><em>Lời giải:</em></strong> </p><p style="text-align: justify;">Các trường hợp thuộc mối quan hệ:</p> <p style="text-align: justify;">–  Sán lá gan ở người (kí sinh). <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;">–   Bệnh sốt rét (kí sinh). </p><p style="text-align: justify;">–   Hiện tượng thắt nghẹt ở các cây đa, si… (đầu tiên là hội sinh nhưng về sau là kí sinh). </p><p style="text-align: justify;">–   Ong hút mật hoa: Trong trường hợp hoa chỉ có thể thụ phấn được nhờ loài ong đó thì là quan hệ cộng sinh. Nếu ngoài ong ra, hoa có thể được thụ phấn nhờ các sinh vật khác nữa thì đó là quan hệ hợp tác </p><p style="text-align: justify;">–   Chim ăn quả có hạt cứng: cũng tương tự như trường hợp ong hút mật hoa (có thể là hệ cộng sinh, hợp tác hoặc sinh vật ăn sinh vật khác) </p><p style="text-align: justify;">–  Địa y sống bám trên thân cây: địa y hội sinh trên thân cây. </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài