BÀI TẬP TỰ GIẢI TRANG 141
Bài 2 trang 141 Sách bài tập (SBT) Sinh 12 – Bài tập tự giải
<p style="text-align: justify;">Hình bên mô tả sự thay đổi mật độ sâu ăn lá cây có trên một cây hoa hồng: <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;"><img style="width: 100%; max-width: 400px;" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/2141.png" alt="Bài 2 trang 141 Sách bài tập (SBT) Sinh 12 - Bài tập tự giải" title="Bài 2 trang 141 Sách bài tập (SBT) Sinh 12 - Bài tập tự giải"> </p><p style="text-align: justify;">Mật độ sâu trên cây bị ống chế ở dưới mức điều linh. Sau thời điểm t, mật độ ta tăng lên nhanh chóng. Mật ộ sâu thay đổi có thể là do lững nguyên nhân: </p><p style="text-align: justify;">a) Do cây ra nhiều lá (lá cây là thức ăn chủ yếu của sâu). </p><p style="text-align: justify;">b) Do số lượng chim sâu giảm. </p><p style="text-align: justify;">c) Do số lượng ong mắt đỏ giảm (ong mắt đỏ kí sinh làm hỏng trứng của sâu). </p><p style="text-align: justify;">Hãy cho biết: </p><p style="text-align: justify;">Trong 3 nguyên nhân a, b và c nêu trên, nguyên nhân nào là chủ yếu làm mg mật độ của quần thể sâu? Hãy giải thích vì sao. </p><p style="text-align: justify;">Hãy nêu tên mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật trên cây hoa hồng éu nguyên nhân chủ yếu lần lượt là a, b hoặc c. </p><p style="text-align: justify;">Thế nào là mức điều chỉnh của một quần thể sinh vật? Để giữ cho quần iể sinh vật gây hại đối với cây trồng có mật độ dưới mức điều chỉnh, người ta thường dùng phương pháp sinh học nào?</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>Lời giải</em></strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;"><sub><span style="font-size: 12px;">1</span>.</sub> Nguyên nhân b là chủ ýếu làm tăng số cá thể của quần thể, vì b là mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi, là mối quan hệ khắc nghiệt diễn ra nhanh và có dạng đồ thị hợp với dạng đồ thị của đề bài<sub>.</sub>.. </p><p style="text-align: justify;"><span style="font-size: 12px;">2. – Nguyên nhân a ứng với mối quan hệ cạnh tranh giữa cá thể cùng loài (sâu – sâu), trong khi lá cây ỉà nguồn sống của môi trường.</span> </p><p style="text-align: justify;">–       Nguyên nhân b ứng với mối quan hệ giữa một sinh vật ăn một sinh vật lác (vật ăn thịt và con mồi). </p><p style="text-align: justify;">–       Nguyên nhân c cũng ứng với mối quan hệ giữa một sinh vật ăn sinh vật lác nhưng diễn ra chậm chạp vì trải qua giai đoạn trứng. </p><p style="text-align: justify;">3. Quần thể ở dưới mức điều chỉnh có số lượng cá thể-thấp hơn mức gây hại táng kể cho sinh vật mà nó lấy nguồn sống (trong trường hợp này, số lượng sâu ’lông gây hại đáng kể cho cây hoa hồng). </p><p style="text-align: justify;">Để giữ cho quần thể sâu gây hại đối với cây trồng có kích thước dưới mức iều chỉnh, người ta thường dùng phương pháp điều khiển sinh học, dùng thiên địch khống chế số lượng của sinh vật gây hại ở dưới mức điều chỉnh (như biện pháp quản lí dịch hại tổng hợp — IPM đang được áp dụng rộng rãi trong nông nghiệp hiện nay). </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài