Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
Bài tập 4 trang 24 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7
<p class="BodyText2"><strong>Bài tập 4</strong>. Trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị? <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p class="BodyText2" style="text-align: left;" align="right">–  Giai cấp thống trị:      </p><p class="BodyText2">–    Giai cấp bị trị: </p><p class="BodyText2"><strong>Trả</strong><strong> lời </strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p class="BodyText2"><em>– </em>Giai cấp thống trị: Lãnh chúa (ở châu Âu), địa chủ (ở phương Đông) ; giai cáp này nhiều người là quan lại (vua, các quan ở trung ương và địa phương). </p><p class="BodyText2">– Giai cấp bị trị: nông nô và nông dân. </p><p class="BodyText2">+ Nông nô ở châu Âu hoàn toàn phụ thuộc vào lãnh chúa.</p> <p class="BodyText2">+ Nông dân lĩnh canh ở phương Đông được tự do hơn. </p><p class="BodyText2">Cả hai đều bị bóc lột nặng nề bằng tô thuế. </p><p class="BodyText2"><strong><br></strong> </p><p class="BodyText2">  </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài