Bài 21. XÂY DỤNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỂN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 -1965)
Bài tập 1 trang 98, 99, 100 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12
<p style="text-align: justify;">Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p>
<p style="text-align: justify;"><strong>1.</strong> Nét nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Gionevo năm 1954 về Đông Dương là</p>
<p style="text-align: justify;">A. Mĩ thay chân Pháp đưa tay sai lên nắm chính quyến ở miền Nam.</p>
<p style="text-align: justify;">B. miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ.</p>
<p style="text-align: justify;">C. miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và tiến lên CNXH.</p>
<p style="text-align: justify;">D. đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị – xã hội khác nhau.</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>2.</strong> Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng có quyết định quan trọng là</p>
<p style="text-align: justify;">A. thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam để đoàn kết rộng rãi các lực lượng cho cuộc đấu tranh.</p>
<p style="text-align: justify;">B. nhân dân miền Nam chuyển từ đấu tranh chính trị sang sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyến phản cách mạng.</p>
<p style="text-align: justify;">C. đẩy mạnh “Phong trào hoà binh” trên toàn miến Nam, buộc Mĩ – Diệm phải thi hành Hiệp định Giơnevơ</p>
<p style="text-align: justify;">D. đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang cho cuộc nổi dậy lật đổ chính quyền Mĩ – Diệm.</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>3.</strong> Phong trào “Đổng khởi” diễn ra mạnh mẽ ở</p>
<p style="text-align: justify;">A. Nam Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộề</p>
<p style="text-align: justify;">B. Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Táy Nguyên và vùng núi các tỉnh Trung Trung Bộ.</p>
<p style="text-align: justify;">C. Bến Tre, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.</p>
<p style="text-align: justify;">D. một số địa phương ở Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Trung Trung Bộ. </p>
<p style="text-align: justify;"><strong>4.</strong> Tiêu biểu nhất trong phong trào “Đổng khởi” là cuộc khởi nghĩa ở</p>
<p style="text-align: justify;">A. Bến Tre. B. Quảng Ngãi</p>
<p style="text-align: justify;">C. Ninh Thuận. D. Bình Định.</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>5.</strong> Mặt trận Dân tộc giải phóng miến Nam Việt Nam được thành lập vào</p>
<p style="text-align: justify;">A. tháng 1 – 1959. C. tháng 1 – 1960.</p>
<p style="text-align: justify;">B. tháng 8- 1959. D. tháng 12 – 1960.</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>6.</strong> Đối với miền Bắc, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã khẳng định mục tiêu là</p>
<p style="text-align: justify;">A. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.</p>
<p style="text-align: justify;">B. đưa miến Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH.</p>
<p style="text-align: justify;">C. chi viện cho tiến tuyến miền Nam.</p>
<p style="text-align: justify;">D. đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ra miến Bắc</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>7.</strong> Trong giai đoạn 1961 – 1965, ngành kinh tế được ưu tiên phát triển hàng đầu ở miến Bắc là</p>
<p style="text-align: justify;">A. nông nghiệp, đặc biệt là ngành trổng trọt.</p>
<p style="text-align: justify;">B. công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng,</p>
<p style="text-align: justify;">C. giao thông vận tải</p>
<p style="text-align: justify;">D. thương nghiệp, đặc biệt là thương nghiệp quốc doanh</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>8.</strong> Chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miến Nam trong những năm 1961 – 1965 là</p>
<p style="text-align: justify;">A. chiến lược “Chiến tranh đon phưong”. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p>
<p style="text-align: justify;">B. chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”,</p>
<p style="text-align: justify;">C. chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.</p>
<p style="text-align: justify;">D. chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”.</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>9.</strong> Để bình định miền Nam trong vòng 18 tháng, Mĩ đã đề ra kế hoạch</p>
<p style="text-align: justify;">A. Giônxơn – Mác Namara. C. dồn dân lập “ấp chiến lược”.</p>
<p style="text-align: justify;">B. xtalây – Taylo. D. tìm diệt và bình định.</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>10.</strong> Một biện pháp được Mĩ và chính quyến Sài Gòn coi như “xương sống” của “Chiến tranh đặc biệt” là</p>
<p style="text-align: justify;">A. lập các “khu trù mật”.</p>
<p style="text-align: justify;">B. lập các “vành đai trắng” để dễ bề khủng bố lực lượng cách mạng,</p>
<p style="text-align: justify;">C. dồn dân lập “ấp chiến lược”.</p>
<p style="text-align: justify;">D. phong toả biên giới, vùng biển để ngăn cản sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam. </p>
<p style="text-align: justify;"><strong>11.</strong> Yếu tố được coi là công cụ của “chiến tranh đặc biệt” là</p>
<p style="text-align: justify;">A. quân đội và chính quyền Sài Gòn.</p>
<p style="text-align: justify;">C. đô thị.</p>
<p style="text-align: justify;">B.”ấp chiến lược”. </p>
<p style="text-align: justify;">D. quân các nước đồng minh của Mĩ.</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>12.</strong> Thắng lợi quân sự mở đầu của quân dân ta trong chiến đấu chổng “Chiến tranh đặc biệt” là</p>
<p style="text-align: justify;">A. chiến thắng Ấp Bắc. C. chiến thắng Bình Giã.</p>
<p style="text-align: justify;">B. chiến thắng Núi Thành. D. chiến thắng Vạn Tường</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>13.</strong> Những chiến thắng làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là</p>
<p style="text-align: justify;">A. Ấp Bắc, Tua Hai, Bình Giã, Đổng Xoài.</p>
<p style="text-align: justify;">B. Ấp Bắc, Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đổng Xoài,</p>
<p style="text-align: justify;">C. Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đổng Xoài.</p>
<p style="text-align: justify;">D. Bình Giã, Ba Gia, Núi Thành, Vạn Tuờng.</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời:</strong></p>
<table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0">
<tbody>
<tr>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">1</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">2</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">3</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">4</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">5</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">6</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">7</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">8</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">9</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">10</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">11</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">12</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">13</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">D</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">B</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">D</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">A</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">D</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">B</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">B</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">B</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">C</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">C</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">A</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">C</p>
</td>
<td valign="top" width="49">
<p align="center">B</p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài