Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài tập 5 trang 67 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11
<p class="Bodytext90"><strong>BÀI TẬP 5: </strong>Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng (1929 – 1933), giới cầm quyến Nhật Bản đã thực hiện những chính sách như thế nào? <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;"><strong>Trả lời:</strong> </p><p style="text-align: justify;">– Để thoát khỏi khủng hoảng và giải quyết khó khăn thiếu nguyênm nhiên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, chính phủ Nhật quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. </p><p style="text-align: justify;">– Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa: <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;">+ Diễn ra sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt và chiến tranh xâm lược. </p><p style="text-align: justify;">+ Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật kéo dài trong thập niên 30.</p> <p style="text-align: justify;">– Song song với quá trình quân phiệt hóa, Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa: </p><p style="text-align: justify;">+ Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, biến đây thành bàn đạp để tấn công châu Á. </p><p class="Bodytext90">+ Nhật Bản thực sự trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á. </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài