Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Lịch sử / Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
Bài 35. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
Trình bày những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề bài</strong>
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
</p>
<p style="text-align: justify;"><em>Trình bày những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.</em>
</p><div class="content_method_container">
<p class="content_method_header" onclick="showDetailMethod();"><strong class="content_method">Phương pháp giải – Xem chi tiết</strong><img class="method-close-icon" id="method_colapse_icon" src="" alt="Trình bày những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị nước Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX." title="Trình bày những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị nước Đức cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.">
</p><div class="content_method_content">
<p style="text-align: justify;">dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 178, 179, 180 để trả lời.
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
</p>
</div>
</div>
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong>
</p><p style="text-align: justify;"><strong><em>* Tình hình kinh tế:</em></strong>
</p><p style="text-align: justify;">– Sau khi đất nước thống nhất (1871), nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ, vượt Pháp và gần đuổi kịp Anh.
</p><p style="text-align: justify;">– Năm 1900, Đức vượt Anh về sản xuất thép. Về tổng sản lượng công nghiệp, Đức dẫn đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
</p><p style="text-align: justify;">– Điểm nổi bật của quá trình phát triển công nghiệp Đức bấy giờ là sự tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền diễn ra sớm hơn nhiều nước khác ở châu Âu. Hình thức độc quyền phổ biến ở Đức là <em>cácten</em> và <em>xanhđica</em>.</p>
<p style="text-align: justify;"><strong><em>* Tình hình chính trị:</em></strong>
</p><p style="text-align: justify;">– Hiến pháp 1871 quy định nước Đức là một Liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến.
</p><p style="text-align: justify;">– Các bang vẫn giữ hình thức vương quốc (có vua, chính phủ và quốc hội riêng), nhưng quyền hạn bị thu hẹp.
</p><p style="text-align: justify;">– Nhà nước liên bang được xây dựng trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hoá, đứng đầu là Hoàng đế Vin-hem I và Thủ tướng Bi-xmác.
</p><p style="text-align: justify;">– Chế độ chính trị ở Đức thời kì này thực chất là chế độ nửa chuyên chế, áp dụng sự thống trị của Phổ trên toàn nước Đức.
</p><p style="text-align: justify;">– Tính chất <em>q<strong>uân phiệt hiếu chiến</strong> </em>là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.
</p>