Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam
Câu 3 trang 90 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
<p class="BodyText7">Dựa vào câu dưới đây:                                                         <sub>ệ</sub> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p class="BodyText7">“Nước ta có ba nhóm đất chính: nhóm đất feralit chiếm 65% diện tích lãnh<br> thổ ; nhóm đất mùn núi cao chiếm khoảng 11% diện tích, nhóm đất bồi tụ phù sa<br> sông và biển chiếm 24% diện tích”. </p><p class="BodyText7">Em hãy: </p><p class="BodyText7">a) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ ba nhóm đất chính ở nước ta theo gợi ý sau. </p><p class="BodyText7">b, Kết hợp với hình 36.2. Lược đồ phân bố các loại đất chính ờ Việt Nam. tr 127 SGK, nêu nhận xét chung về phân bố ba nhóm đất chính ở nước ta. </p><p class="BodyText7"><strong>Trả lời:</strong> </p><p class="BodyText7"><strong>a,</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p class="BodyText7"><strong><img style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/bai36cau3a.png" alt="Câu 3 trang 90 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8" width="333" height="326" title="Câu 3 trang 90 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8"></strong></p> <p class="BodyText7">b, Nhận xét: </p><p style="text-align: justify;">– Đất phù sa mới chủ yếu phân bố ở các đồng bằng: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hải miền Trung. </p><p style="text-align: justify;">– Đất xám phân bố ở Đông Nam Bộ và phía tây Tây Nguyên. </p><p style="text-align: justify;">– Đất pheralit badan tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên. </p><p style="text-align: justify;">– Các loại đất pheralit khác và đất mùn núi cao có diện tích lớn nhâ’t và phân bô ở nhiều khu vực nước ta Trung du và miền núi Bắc Bộ, Ouyên hải Miền Trung, Tây Nguyên… </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài