Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất
Câu 4 trang 23 Sách bài tập (SBT) Địa lí 10
<p class="BodyText3" align="left"><strong><span lang="VI">Phân biệt hiện tượng uốn nếp và hiện tượng đứt gãy.</span></strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p class="BodyText3" align="left"><!--[if!supportLists]--><span lang="VI">a)<span>   </span></span><!--[endif]--><span lang="VI">Hiện tượng uốn nếp</span> </p><p class="BodyText3" align="left"><!--[if!supportLists]--><span lang="VI">b)<span>   </span></span><!--[endif]--><span lang="VI">Hiện tượng đứt gãy</span> </p><p class="BodyText3" align="left"><strong>Giải:</strong> </p><p class="BodyText3" align="left">a) Hiện tượng uốn nếp: <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;">Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ.<br> Nguyên nhân: do tác động của lực nằm ngang.<strong></strong> </p><p style="text-align: justify;">Diễn ra chậm, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao<strong></strong> </p><p style="text-align: justify;">Kết quả là miền núi uốn nếp.<strong></strong></p> <p class="Heading80">b) Hiện tượng đứt gãy: </p><p class="Heading80">Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau. </p><p class="Heading80">Nguyên nhân:: do tác động của lực nằm  ngang </p><p class="Heading80">Xảy ra ở vùng đá cứng </p><p class="Heading80">Kết quả tạo ra các địa hào, địa lũy, hẻm vực, thung lũng. </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài