Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 10 / Địa lý / Bài 4: Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
Bài 4: Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
Câu 3 trang 41 Sách bài tập (SBT) Địa lí 10
<p style="text-align: justify;"><strong><span lang="VI">Điền các nội dung phù hợp một cách ngắn gọn vào chỗ trống (…) trong sơ đồ dưới đây.</span></strong>
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
</p>
<p style="text-align: justify;"><strong><span lang="VI"><img style="width: 100%; max-width: 450px;" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/b2-41.jpg" alt="Câu 3 trang 41 Sách bài tập (SBT) Địa lí 10" title="Câu 3 trang 41 Sách bài tập (SBT) Địa lí 10"></span></strong>
</p><p style="text-align: justify;"><strong><span lang="VI">Giải:</span></strong>
</p><p style="text-align: justify;">Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông:
</p><p style="text-align: justify;">1. Chế độ mưa
</p><p style="text-align: justify;">Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa trong năm của nơi đó, ở những vùng đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông.</p>
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
<p style="text-align: justify;">2. Địa thế
</p><p style="text-align: justify;">Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng do độ dốc của địa hình. Sau mỗi trận mưa to là nước dồn về các dòng suối, sông.
</p><p style="text-align: justify;">3. Thực vật
</p><p style="text-align: justify;">Khi nước mưa rơi xuống mặt đất, một lượng khá lớn được giữ lại ở tán cây, lượng còn lại khi xuống tới mặt đất một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hoà dòng chảy cho sông ngòi, làm lũ lụt.
</p>