Bài 8. Nhật Bản
Lý thuyết Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991
<p style="text-align: justify;">Do t&aacute;c động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, từ năm 1973 trở đi, sự ph&aacute;t triển kinh tế của Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy tho&aacute;i ngắn. Tuy nhi&ecirc;n, từ nửa sau những năm 80, Nhật Bản đ&atilde; vươn l&ecirc;n th&agrave;nh si&ecirc;u cường t&agrave;i ch&iacute;nh số một thế giới với lượng dự trữ v&agrave;ng v&agrave; ngoại tệ gấp 3 lần của Mĩ, gấp 1,5 lần của Cộng h&ograve;a Li&ecirc;n bang Đức. Nhật Bản cũng l&agrave; chủ nợ lớn nhất thế giới. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> <p style="text-align: justify;"><img src="https://baitapsgk.com/wp-content/uploads/2017110619215922.8.jpg" /></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh 22. T&agrave;u cao tốc ở Nhật Bản</p> <p style="text-align: justify;">Với tiềm lực kinh tế-t&agrave;i ch&iacute;nh ng&agrave;y c&agrave;ng lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra ch&iacute;nh s&aacute;ch đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) v&agrave; học thuyết Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của c&aacute;c học thuyết tr&ecirc;n l&agrave; tăng cường quan hệ kinh tế, ch&iacute;nh trị, văn h&oacute;a, x&atilde; hội với c&aacute;c nước Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; v&agrave; tổ chức ASEAN.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài