Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng…
Lý thuyết Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 năm 1939 đến tháng 3 năm 1945
<p style="text-align: justify;">1.Hội nghị Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng Cộng sản Đ&ocirc;ng Dương th&aacute;ng 11-1939 <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Th&aacute;ng 11-1939, Hội nghị Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng được triệu tập tại B&agrave; Điểm (H&oacute;c M&ocirc;n, Gia Định) do Tổng B&iacute; thư Nguyễn Văn Cừ chủ tr&igrave;.</p> <p style="text-align: justify;">Hội nghị x&aacute;c định nhiệm vụ, mục ti&ecirc;u đấu tranh trước mắt của c&aacute;ch mạng Đ&ocirc;ng Dương l&agrave; đ&aacute;nh đổ đế quốc v&agrave; tay sai, giải ph&oacute;ng c&aacute;c d&acirc;n tộc Đ&ocirc;ng Dương, l&agrave;m cho Đ&ocirc;ng Dương ho&agrave;n to&agrave;n độc lập.</p> <p style="text-align: justify;">Hội nghị chủ trương tạm g&aacute;c khẩu hiệu c&aacute;ch mạng ruộng đất v&agrave; đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc thực d&acirc;n v&agrave; địa chủ phản bội quyền lợi d&acirc;n tộc, chống t&ocirc; cao, l&atilde;i nặng. Khẩu hiệu lập ch&iacute;nh quyền X&ocirc; viết c&ocirc;ng n&ocirc;ng binh được thay thế bằng khẩu hiệu lập Ch&iacute;nh phủ d&acirc;n chủ cộng h&ograve;a.</p> <p style="text-align: justify;">Về mục ti&ecirc;u, phương ph&aacute;p đấu tranh, Đảng quyết định chuyển từ đấu tranh đ&ograve;i d&acirc;n sinh, d&acirc;n chủ sang đấu tranh đ&aacute;nh đổ ch&iacute;nh quyền của đế quốc v&agrave; tay sai; từ hoạt động hợp ph&aacute;p, nửa hợp ph&aacute;p sang hoạt động b&iacute; mật. Đảng chủ trương th&agrave;nh lập <em>Mặt trận thống nhất d&acirc;n tộc phản đế Đ&ocirc;ng Dương </em>(gọi tắt l&agrave; Mặt trận Phản đế Đ&ocirc;ng Dương) thay cho Mặt trận D&acirc;n chủ Đ&ocirc;ng Dương.</p> <p style="text-align: justify;">Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng th&aacute;ng 11-1939 đ&aacute;nh dấu bước chuyển hướng quan trọng-đặt nhiệm vụ giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc l&ecirc;n h&agrave;ng đầu, đưa nh&acirc;n d&acirc;n ta bước v&agrave;o thời k&igrave; trực tiếp vận động cứu nước.</p> <p style="text-align: justify;">2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời k&igrave; mới</p> <p style="text-align: justify;">a)Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)</p> <p style="text-align: justify;">Mặc d&ugrave; thực d&acirc;n Ph&aacute;p đ&atilde; nhượng bộ mọi y&ecirc;u s&aacute;ch của Nhật, song qu&acirc;n Nhật vẫn thực hiện kế hoạch đ&aacute;nh chiếm Đ&ocirc;ng Dương. Ng&agrave;y 22-9-1940, qu&acirc;n Nhật vượt bi&ecirc;n giới Việt-Trung, đ&aacute;nh chiếm Lạng Sơn, n&eacute;m bom Hải Ph&ograve;ng. Đổ bộ l&ecirc;n Đồ SƠn.</p> <p style="text-align: justify;">Ở Lạng Sơn, qu&acirc;n Ph&aacute;p bị tổn thất nặng nề. Phần lớn qu&acirc;n Ph&aacute;p đầu h&agrave;ng, số c&ograve;n lại r&uacute;t lui về Th&aacute;i Nguy&ecirc;n qua ch&acirc;u Bắc Sơn.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&ecirc;m 27-9-1940, dưới sựu l&atilde;nh đạo của Đảng bộ địa phương, nh&acirc;n d&acirc;n Bắc Sươn đ&atilde; nổi dậy chặn đn&aacute;h qu&acirc;n Ph&aacute;p, chiếm đồn Mỏ Nh&agrave;. Ch&iacute;nh quyền địch ở Bắc Sơn tan r&atilde;. Nh&acirc;n d&acirc;n l&agrave;m chủ ch&acirc;u lị v&agrave; c&aacute;c v&ugrave;ng l&acirc;n cận. Đội du k&iacute;ch Bắc Sơn được th&agrave;nh lập.</p> <p style="text-align: justify;"><img title="L&yacute; thuyết Phong tr&agrave;o giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc từ th&aacute;ng 9 năm 1939 đến th&aacute;ng 3 năm 1945" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/35.16.jpg" alt="L&yacute; thuyết Phong tr&agrave;o giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc từ th&aacute;ng 9 năm 1939 đến th&aacute;ng 3 năm 1945" width="313" height="353" /></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh 35. Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn</p> <p style="text-align: justify;">L&uacute;c n&agrave;y, Ph&aacute;p v&agrave; Nhật tuy mấu thuẫn với nhau nhưng đều hoảng sợ trước lực lượng c&aacute;ch mạng, đ&atilde; nhanh ch&oacute;ng cấu kết với nhau. Mấy h&ocirc;m sau, Nhật thả t&ugrave; binh Ph&aacute;p v&agrave; cho qu&acirc;n Ph&aacute;p trở lại đ&oacute;ng c&aacute;c đồn bốt ở Lạng Sơn. Thực d&acirc;n Ph&aacute;p tiến h&agrave;nh khủng bố phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng ở Bắc Sơn. Ch&uacute;ng đốt ph&aacute; l&agrave;ng bản, dồn l&agrave;ng, tập trung d&acirc;n, bắn giết những người tham gia khởi nghĩa.</p> <p style="text-align: justify;">Khởi nghĩa Bắc Sơn c&oacute; &yacute; nghĩa lịch sử quan trọng, mở đầu phong tr&agrave;o đấu tranh vũ trang giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc sau khi c&oacute; chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng; gi&uacute;p Đảng ta r&uacute;t ra những b&agrave;i học qu&yacute; b&aacute;u về khởi nghĩa vũ trang, chọn thời cơ khởi nghĩa.</p> <p style="text-align: justify;">b) Khởi nghĩa Nam K&igrave; (23-11-1940)</p> <p style="text-align: justify;">Th&aacute;ng 11-1940, xảy ra cuộc xung đột giữa thực d&acirc;n Ph&aacute;p v&agrave; Th&aacute;i Lan. Ch&iacute;nh quy&ecirc;n thực d&acirc;n bắt thanh ni&ecirc;n Việt Nam v&agrave; Cao Mi&ecirc;n đi l&agrave;m bia đỡ đạn. Nh&acirc;n d&acirc;n Nam K&igrave; v&agrave; binh l&iacute;nh đ&atilde; đấu tranh phản đối việc đưa binh l&iacute;nh ra mặt trận.</p> <p style="text-align: justify;">Trong bối cảnh đ&oacute;, Xứ ủy Nam K&igrave; chuẩn bị ph&aacute;t động nh&acirc;n d&acirc;n khởi nghĩa v&agrave; cử đại biểu ra Bắc xin chỉ thị của Trung ương.</p> <p style="text-align: justify;">L&uacute;c n&agrave;y, chấp nhận những thay đổi của t&igrave;nh h&igrave;nh thế giới v&agrave; trong nước, Hội nghị Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng được triệu tập từ ng&agrave;y 9-11-1940 tại l&agrave;ng Đ&igrave;nh Bảng ( Từ Sơn-Bắc Ninh). Hội nghị đ&atilde; đề ra chủ trương trong t&igrave;nh h&igrave;nh mới; x&aacute;c định kẻ th&igrave; ch&iacute;nh của nh&acirc;n d&acirc;n Đ&ocirc;ng Dương l&agrave; đế quốc Ph&aacute;p-Nhật; quyết định duy tr&igrave; đội du k&iacute;ch Bắc Sơn để x&acirc;y dựng th&agrave;nh lực lượng vũ trang c&aacute;ch mạng; tiến tới th&agrave;nh lập căn cứ du k&iacute;ch; quyết định đ&igrave;nh chỉ khởi nghĩa vũ trang ở Nam K&igrave; v&igrave; thời cơ chưa ch&iacute;n muồi.</p> <p style="text-align: justify;"><img title="L&yacute; thuyết Phong tr&agrave;o giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc từ th&aacute;ng 9 năm 1939 đến th&aacute;ng 3 năm 1945" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/36.16.jpg" alt="L&yacute; thuyết Phong tr&agrave;o giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc từ th&aacute;ng 9 năm 1939 đến th&aacute;ng 3 năm 1945" width="291" height="284" /></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh 36. Lược đồ khởi nghĩa Nam K&igrave;</p> <p style="text-align: justify;">Quyết định ho&atilde;n khởi nghĩa Nam K&igrave; của Trung ương Đảng chưa tới nơi, nhưng lệnh khởi nghĩa của Xứ ủy đ&atilde; đến c&aacute;c địa phương, cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra đ&uacute;ng thời gian quy định l&agrave; đ&ecirc;m 22 rạng s&aacute;ng 23-11-1940.</p> <p style="text-align: justify;">Khởi nghĩa b&ugrave;ng nổ từ miền Đ&ocirc;ng đến miền T&acirc;y Nam Bộ, bao gồm: Bi&ecirc;n H&ograve;a, Gia Định, Chợ Lớn, T&acirc;n An, Bến Tre, Tr&agrave; Vinh, Cần Thơ, S&oacute;c Trăng, Bạc Li&ecirc;u. Rạch Gi&aacute;, Mĩ Tho, Vĩnh Long. Ch&iacute;nh quyền c&aacute;ch mạng đ&atilde; được th&agrave;nh lập ở nhiều nơi. Trong cuộc khởi nghĩa, lần đầu ti&ecirc;n xuất hiện l&aacute; cờ đỏ sao v&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Do kế hoạch bị lộ n&ecirc;n thực d&acirc;n Ph&aacute;p đ&atilde; kịp thời đối ph&oacute;. Ch&uacute;ng cho m&aacute;y bay n&eacute;m bom t&agrave;n s&aacute;t nh&acirc;n d&acirc;n những v&ugrave;ng nổi dậy v&agrave; bắt nhiều người.</p> <p style="text-align: justify;">Lực lượng khởi nghĩa c&ograve;n lại phải r&uacute;t về c&ugrave;ng Đ&ocirc;ng Th&aacute;p v&agrave; U Minh để củng cố lực lượng.</p> <p style="text-align: justify;">Cuộc khởi nghĩa Nam K&igrave; chứng tỏ tinh thần y&ecirc;u nước, sẵn s&agrave;ng đứng l&ecirc;n chiến đấu chống qu&acirc;n th&ugrave; của c&aacute;c tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n Nam Bộ.</p> <p style="text-align: justify;">c)Binh biến Đ&ocirc; Lương (13-1-1941)</p> <p style="text-align: justify;">Trong khi thực d&acirc;n Ph&aacute;p khủng bố dữ dội những người tham gia khởi nghĩa Nam K&igrave;, tại Trung K&igrave;, những binh l&iacute;nh người Việt trong qu&acirc;n đội Ph&aacute;p l&agrave;m binh biến phản đối việc họ bị Ph&aacute;p đưa sang L&agrave;o để đ&aacute;nh nhau với qu&acirc;n ở Th&aacute;i Lan.</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 13-1-1941, binh l&iacute;nh đồn Chợ Rạng (Nghệ An) dưới sự chỉ huy của Đội Cung (Nguyễn Văn Cung) đ&atilde; nổi dậy. Tối h&ocirc;m đ&oacute;, qu&acirc;n khởi nghĩa đ&aacute;nh chiếm đồn Đ&ocirc; Lương rồi l&ecirc;n &ocirc; t&ocirc; tiến về Vinh để phối hợp với binh l&iacute;nh ở đ&acirc;y chiếm th&agrave;nh. Nhưng kế hoạch kh&ocirc;ng thực hiện được do qu&acirc;n Ph&aacute;p kịp thời đối ph&oacute;. Chiều h&ocirc;m sau, to&agrave;n bộ binh l&iacute;nh tham gia nổi dậy bị bắt. Ng&agrave;y 11-2-1941, Đội Cung cũng bị sa v&agrave;o tay giặc.</p> <p style="text-align: justify;"><img title="L&yacute; thuyết Phong tr&agrave;o giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc từ th&aacute;ng 9 năm 1939 đến th&aacute;ng 3 năm 1945" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/38.16.jpg" alt="L&yacute; thuyết Phong tr&agrave;o giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc từ th&aacute;ng 9 năm 1939 đến th&aacute;ng 3 năm 1945" width="264" height="249" /></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh 37. Lược đồ binh biến Đ&ocirc; Lương</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 24-4-1941, thực d&acirc;n Ph&aacute;p xử bắn Đội Cung c&ugrave;ng 10 đồng ch&iacute; của &ocirc;ng. Nhiều người kh&aacute;c bị kết &aacute;n khổ sai, đưa đi đ&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Trong thời gian hơn ba th&aacute;ng, ba cuộc nổi dậy nối tiếp nổ ra ở cả ba miền của đất nước, do nhiều tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; binh l&iacute;nh tham gia, đ&atilde; n&ecirc;u cao tinh thần bất khuất của d&acirc;n tộc. C&aacute;c cuộc nổi dậy thất bại v&igrave; điều kiện khởi nghĩa chưa ch&iacute;n muồi, nhưng &ldquo;đ&oacute; l&agrave; những tiếng s&uacute;ng b&aacute;o hiệu cho cuộc khởi nghĩa to&agrave;n quốc, l&agrave; bước đầu đấu tranh bằng vũ lực của c&aacute;c d&acirc;n tộc Đ&ocirc;ng Dương&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">3.Nguyễn &Aacute;i Quốc về nước trực tiếp l&atilde;nh đạo c&aacute;ch mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng Cộng sản Đ&ocirc;ng Dương (5-1941).</p> <p style="text-align: justify;"><img title="L&yacute; thuyết Phong tr&agrave;o giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc từ th&aacute;ng 9 năm 1939 đến th&aacute;ng 3 năm 1945" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/38.16.jpg" alt="L&yacute; thuyết Phong tr&agrave;o giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc từ th&aacute;ng 9 năm 1939 đến th&aacute;ng 3 năm 1945" width="264" height="249" /></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh 38. L&aacute;n Khuổi Nậm-nơi họp Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng (5-1941)<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 28-1-1941, Nguyễn &Aacute;i Quốc về nước trực tiếp l&atilde;nh đạo c&aacute;ch mạng. Sau một thời gian chuẩn bị, Người chủ tr&igrave; <em>Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng</em> tại P&aacute;c P&oacute; (H&agrave; Quảng-Cao Bằng) từ ng&agrave;y 10 đến ng&agrave;y 19-5-1941.</p> <p style="text-align: justify;">Hội nghị khẳng định <em>nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của c&aacute;ch mạng l&agrave; giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc,</em> tiếp tục tạm g&aacute;c khẩu hiệu c&aacute;ch mạng ruộng đất, n&ecirc;u khẩu hiệu giảm t&ocirc;, giảm thuế, chia lại ruộng đất c&ocirc;ng, tiến tới thực hiện người c&agrave;y c&oacute; ruộng. Hội nghị chỉ r&otilde; sau khi đ&aacute;nh đuổi đế quốc Ph&aacute;p-Nhật sẽ th&agrave;nh lập Ch&iacute;nh phủ nhận d&acirc;n của nước Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a. Hội nghị quyết định th&agrave;nh lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trận Thống nhất d&acirc;n tộc phản đế Đ&ocirc;ng Dương, thay t&ecirc;n c&aacute;c hội Phản đế th&agrave;nh hội Cứu quốc v&agrave; gi&uacute;p đỡ việc lập mặt trận ở c&aacute;c nước L&agrave;o, Campuchia.</p> <p style="text-align: justify;">Hội nghị x&aacute;c định h&igrave;nh th&aacute;i của cuộc khởi nghĩa ở nước ta l&agrave; đi từ khởi nghĩa từng phần tiến l&ecirc;n tổng khởi nghĩa v&agrave; nhấn mạnh: chuẩn bị khởi nghĩa l&agrave; nhiệm vụ trung t&acirc;m của to&agrave;n Đảng, to&agrave;n d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng c&oacute; &yacute; nghĩa lịch sử to lớn, đ&atilde; <em>ho&agrave;n chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị Trung ương th&aacute;ng 11-1939</em> nhằm giải quyết mục ti&ecirc;u số một của c&aacute;ch mạng l&agrave; độc lập d&acirc;n tộc v&agrave; đề ra nhiều chủ trương s&aacute;ng tạo để thực hiện mục ti&ecirc;u ấy.</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 19-5-1941, <em>Việt Nam độc lập đ&ocirc;ng minh </em>(gọi tắt l&agrave; Việt Minh) ra đời. Năm th&aacute;ng sau, <em>Tuy&ecirc;n ng&ocirc;n, Chương tr&igrave;nh, Điều lệ của Việt Minh </em>được c&ocirc;ng bố ch&iacute;nh thức. Chương tr&igrave;nh cứu nước của Việt Minh được đ&ocirc;ng đảo c&aacute;c tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n ủng hộ.</p> <p style="text-align: justify;">4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa gi&agrave;nh ch&iacute;nh quyền.</p> <p style="text-align: justify;">a) X&acirc;y dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang</p> <p style="text-align: justify;">&ndash;<em>X&acirc;y dựng lực lượng ch&iacute;nh trị:</em>Một trong những nhiệm vụ cấp b&aacute;ch của Đảng l&agrave; vận động quần ch&uacute;ng nh&acirc;n d&acirc;n tham gia Việt Minh. Cao Bằng l&agrave; nơi th&iacute; điểm cuộc vận động x&acirc;y dựng c&aacute;c <em>hội Cứu quốc</em> trong Mặt trận Việt Minh. Đến năm 1942, khắp c&aacute;c ch&acirc;u ở Cao Bằng đều c&oacute; Hội Cứu quốc, trong đ&oacute; c&oacute; ba ch&acirc;u &ldquo;ho&agrave;n to&agrave;n&rdquo;. Tiếp đ&oacute;, Ủy ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng v&agrave; Ủy ban Việt Minh l&acirc;m thời li&ecirc;n tỉnh Cao Bằng-Lạng Sơn được th&agrave;nh lập.</p> <p style="text-align: justify;">Ở nhiều tỉnh Bắc K&igrave;, th&agrave;nh phố H&agrave; Nội, Hải Ph&ograve;ng v&agrave; một số tỉnh Trung K&igrave;, hầu hết c&aacute;c hội Phản đế (thời k&igrave; Mặt trận Phản đế Đ&ocirc;ng Dương từ th&aacute;ng 11-1939 đến th&aacute;ng 5-1941) chuyển th&agrave;nh c&aacute;c hội Cứu quốc (thời k&igrave; Mặt trận Việt Minh từ th&aacute;ng 5-1941), đồng thời nhiều hội Cứu quốc mới được th&agrave;nh lập.</p> <p style="text-align: justify;">Năm 1943, Đảng đ&atilde; đề ra bản <em>Đề cương văn h&oacute;a Việt Nam. </em>Năm 1945, <em>Đảng D&acirc;n chủ Việt Nam </em>v&agrave;<em> Hội Văn h&oacute;a Cứu quốc Việt Nam </em>được th&agrave;nh lập, đứng trong Mặt trận Việt Minh. Đảng cũng tăng cường c&ocirc;ng t&aacute;c vận động binh l&iacute;nh người Việt trong qu&acirc;n đội Ph&aacute;p, những ngoại kiều ở Đ&ocirc;ng Dương đấu tranh chống ph&aacute;t x&iacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash;<em>X&acirc;y dựng lực lượng vũ trang: </em>C&ugrave;ng với việc x&acirc;y dựng lực lượng ch&iacute;nh trị, c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng lực lượng vũ trang c&aacute;ch mạng cũng được Đảng đặc biệt coi trọng. Sau khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, theo chủ trương của Đảng, một số bộ phận lực lượng vũ trang khởi nghĩa chuyển sang x&acirc;y dựng th&agrave;nh những đội du k&iacute;ch, hoạt động ở căn cứ địa Bắc Sơn-V&otilde; Nhai. Bước sang năm 1941, những đội du k&iacute;ch Bắc Sơn lớn mạnh l&ecirc;n v&agrave; thống nhất lại th&agrave;nh <em>Trung đội Cứu quốc qu&acirc;n I</em> (14-2-1941). Cứu quốc qu&acirc;n ph&aacute;t động chiến tranh du k&iacute;ch trong 8 th&aacute;ng (từ th&aacute;ng 7-1941 đến th&aacute;ng 2-2942) để đối ph&oacute; với sự v&acirc;y qu&eacute;t của địch, sau đ&oacute; ph&acirc;n t&aacute;n th&agrave;nh nhiều bộ phận để chấn chỉnh lực lượng, g&acirc;y dựng cơ sở ch&iacute;nh trị trong quần ch&uacute;ng tại c&aacute;c tỉnh Th&aacute;i Nguy&ecirc;n, Tuy&ecirc;n Quang, Lạng Sơn. Ng&agrave;y 15-9-1941, <em>Trung đội Cứu quốc qu&acirc;n II </em>ra đời.</p> <p style="text-align: justify;">Cuối năm 1941, Nguyễn &Aacute;i Quốc quyết định th&agrave;nh lập đội tự vệ vũ trang để chuẩn bị cho việc x&acirc;y dựng lực lượng vũ trang nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; th&uacute;c đẩy cơ sở ch&iacute;nh trị ph&aacute;t triển. Người c&ograve;n tổ chức c&aacute;c lớp huấn luyện ch&iacute;nh trị, qu&acirc;n sự, bi&ecirc;n soạn theo t&agrave;i liệu về c&aacute;ch đ&aacute;nh du k&iacute;ch, kinh nghiệm của du k&iacute;ch Nga, kinh nghiệm của du k&iacute;ch T&agrave;u.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash;<em>X&acirc;y dựng căn cứ địa:</em> C&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng căn cứ địa c&aacute;ch mạng cũng được Đảng quan t&acirc;m. V&ugrave;ng Bắc Sơn-V&otilde; Nhai được Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương th&aacute;ng 11-1940 chủ trương x&acirc;y dựng th&agrave;nh căn cứ địa c&aacute;ch mạng. Năm 1941, sau khi về nước, Nguyễn &Aacute;i Quốc chọn Cao Bằng để x&acirc;y dựng căn cứ địa dựa tr&ecirc;n cơ sở lực lượng ch&iacute;nh trị được tổ chức v&agrave; ph&aacute;t triển. Đ&oacute; l&agrave; hai căn cứ địa đầu ti&ecirc;n của c&aacute;ch mạng nước ta.</p> <p style="text-align: justify;">b)Gấp r&uacute;t chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang gi&agrave;nh ch&iacute;nh quyền</p> <p style="text-align: justify;">Từ đầu năm 1943, cuộc chiến tranh thế giới chuyển biến theo chiều hướng c&oacute; lợi cho c&aacute;ch mạng nước ta. H&ocirc;ng qu&acirc;n Li&ecirc;n X&ocirc; chuyển sang phản c&ocirc;ng qu&acirc;n Đức, sự thất bại của phe ph&aacute;t x&iacute;t đ&atilde; r&otilde; r&agrave;ng. T&igrave;nh h&igrave;nh đ&oacute; đ&ograve;i hỏi Đảng ta đẩy mạnh hơn nữa c&ocirc;ng t&aacute;c chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa gi&agrave;nh ch&iacute;nh quyền.</p> <p style="text-align: justify;">Từ ng&agrave;y 25 đến ng&agrave;y 28-2-1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp tại V&otilde;ng La (Đ&ocirc;ng Anh-Ph&uacute;c Y&ecirc;n). Hội nghị đ&atilde; vạch ra kế hoạch cụ thể về việc chuẩn bị to&agrave;n diện cho cuộc khởi nghĩa vũ trang.</p> <p style="text-align: justify;">Sau hội nghị n&agrave;y, c&ocirc;ng t&aacute;c chuẩn bị khởi nghĩa được tiến h&agrave;nh gấp r&uacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">Ở hầu khắp c&aacute;c v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n v&agrave; th&agrave;nh thị Bắc K&igrave;, c&aacute;c đo&agrave;n thế Việt Minh, c&aacute;c hội Cứu quốc được x&acirc;y dựng v&agrave; củng cố. Tại c&aacute;c th&agrave;nh phố, thị x&atilde; như H&agrave; Nội, Hải Ph&ograve;ng, U&ocirc;ng B&iacute;, Nam Định, Việt Tr&igrave;, v.v..c&aacute;c hội Cứu quốc được th&agrave;nh lập trong nhiều nh&agrave; m&aacute;y, trường học v.v&hellip;Nhiều cuộc b&atilde;i c&ocirc;ng của c&ocirc;ng nh&acirc;n nổ ra.</p> <p style="text-align: justify;">Ở nhiều tỉnh ven biển Trung K&igrave;, phong tr&agrave;o Việt Minh ph&aacute;t triển mạnh trong n&ocirc;ng d&acirc;n, c&ocirc;ng nh&acirc;n, d&acirc;n ngh&egrave;o th&agrave;nh thị.</p> <p style="text-align: justify;">Tại Nam K&igrave;, tổ chức Việt Minh c&oacute; cơ sở ở S&agrave;i G&ograve;n, Gia Định, T&acirc;y Ninh v&agrave; một số tỉnh kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">Đặc biệt c&aacute;c căn cứ địa c&aacute;ch mạng, c&ocirc;ng cuộc chuẩn bị khởi nghĩa diễn ra khẩn trương. Ở căn cứ Bắc Sơn-V&otilde; Nhai, Cứu quốc qu&acirc;n hoạt động mạnh mẽ, tuy&ecirc;n truyền vũ trang, g&acirc;y dựng cơ sở ch&iacute;nh trị, mở rộng căn cứ. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh đ&oacute;, <em>Trung đội Cứu quốc qu&acirc;n III </em>ra đời (25-2-1944). Ở căn cứ Cao Bằng, những đội tự vệ vũ trang, đội du k&iacute;ch được th&agrave;nh lập. Năm 1943, Ban Việt Minh li&ecirc;n tỉnh Cao-Bắc-Lạng lập ra 19 ban &ldquo;Xung phong Nam tiến&rdquo; để li&ecirc;n lạc với căn cứ địa Bắc Sơn-V&otilde; Nhai v&agrave; ph&aacute;t triển lực lượng xuống c&aacute;c tỉnh miền xu&ocirc;i.</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 7-5-1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị cho c&aacute;c cấp &ldquo;Sửa soạn khởi nghĩa&rdquo; v&agrave; ng&agrave;y 10-8-1944, Trung ương Đảng k&ecirc;u gọi nh&acirc;n d&acirc;n &ldquo;Sắm sửa vũ kh&iacute; đuổi th&ugrave; chung&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 22-12-1944, theo chỉ thị của Hồ Ch&iacute; Minh, <em>Đội Việt Nam Tuy&ecirc;n truyền giải ph&oacute;ng qu&acirc;n</em> được th&agrave;nh lập. Chỉ hai ng&agrave;y sau khi ra đời, Đội đ&atilde; đn&aacute;h thắng li&ecirc;n tiếp hai trận ở Phay Khắt v&agrave; N&agrave; Ngần (Cao Bằng). Căn cứ Cao-Bắc-Lạng được củng cố v&agrave; mở rộng.</p> <p style="text-align: justify;">C&ocirc;ng cuộc chuẩn bị được tiếp tục cho đến trước ng&agrave;y Tổng khởi nghĩa.</p> <p style="text-align: justify;"><img title="L&yacute; thuyết Phong tr&agrave;o giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc từ th&aacute;ng 9 năm 1939 đến th&aacute;ng 3 năm 1945" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/39.16.jpg" alt="L&yacute; thuyết Phong tr&agrave;o giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc từ th&aacute;ng 9 năm 1939 đến th&aacute;ng 3 năm 1945" width="398" height="271" /></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh 39. Lễ th&agrave;nh lập Đội Việt Nam Tuy&ecirc;n truyền giải ph&oacute;ng qu&acirc;n</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Lý thuyết Tình hình Việt Nam trong những năm 1939-1945
Xem lời giải
Lý thuyết Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
Xem lời giải
Lý thuyết Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập (2-9-1945)
Xem lời giải
Lý thuyết Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945
Xem lời giải
Tình hình nước ta trong những năm 1939 – 1945 có biến chuyển như thế nào ?
Xem lời giải
Chủ trương của Đảng được đề ra tại các hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11 – 1939 và lần thứ 8 (5 – 1941) như thế nào ?
Xem lời giải
Hãy lập bảng tắt về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kì và binh biến Đô Lương
Xem lời giải
Nêu những nét chính về công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa của Đảng từ sau Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5-1941)
Xem lời giải
Nêu hoàn cảnh lịch sử và diễn biến khởi nghĩa từng phần từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945
Xem lời giải
Nêu hoàn cảnh lịch sử và diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Xem lời giải
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập như thế nào ?
Xem lời giải
Nêu nội dung cơ bản của Tuyên ngôn độc lập (2 – 9 – 1945)
Xem lời giải
Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945
Xem lời giải
Mặt trận Việt minh ra đời đã có tác động như thế nào đến cao trào kháng Nhật cứu nước?
Xem lời giải
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Đông Dương và Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 thể hiện như thế nào ?
Xem lời giải
Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tháng Tám năm 1945 ở địa phương em.
Xem lời giải