Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)
Lý thuyết Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)
<p style="text-align: justify;">Hiệp ước Gi&aacute;p Tuất (1874) đ&atilde; g&acirc;y n&ecirc;n l&agrave;n s&oacute;ng phản đối mạnh mẽ trong d&acirc;n ch&uacute;ng cả nước.<br />Nền kinh tế đất nước ng&agrave;y c&agrave;ng kiệt quệ. Nh&acirc;n d&acirc;n đ&oacute;i khổ. Giặc cướp nổi l&ecirc;n ở khắp nơi, c&oacute; l&uacute;c triều đ&igrave;nh đ&atilde; phải cầu cứu cả qu&acirc;n Ph&aacute;p v&agrave; qu&acirc;n Thanh đ&aacute;nh dẹp. C&aacute;c đề nghị cải c&aacute;ch, duy t&acirc;n đều bị khước từ. T&igrave;nh h&igrave;nh rối loạn cực độ.<br />Trong khi đ&oacute;, tư bản Ph&aacute;p đang ph&aacute;t triển mạnh, rất cần nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n kho&aacute;ng sản ở Bắc K&igrave; n&ecirc;n ch&uacute;ng quyết t&acirc;m x&acirc;m chiếm bằng được.<br />Lấy cớ triều đ&igrave;nh Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nh&agrave; Thanh m&agrave; kh&ocirc;ng hỏi &yacute; kiến của Ph&aacute;p, ng&agrave;y 3 &ndash; 4 &ndash; 1882 qu&acirc;n Ph&aacute;p, do vi&ecirc;n đại t&aacute; Ri-vi-e chỉ huy, đ&atilde; đổ bộ l&ecirc;n H&agrave; Nội.<br />Ng&agrave;y 25 &ndash; 4 &ndash; 1882. Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Ho&agrave;ng Diệu, đ&ograve;i nộp kh&iacute; giới v&agrave; giao th&agrave;nh kh&ocirc;ng điều kiện.<br />Kh&ocirc;ng đợi trả lời. qu&acirc;n Ph&aacute;p nổ s&uacute;ng tấn c&ocirc;ng. Qu&acirc;n ta anh dũng chống trả, nhưng chỉ cầm cự được gần một buổi s&aacute;ng.<br />Đến trưa, th&agrave;nh mất. Ho&agrave;ng Diệu thắt cổ tự tử để bảo to&agrave;n kh&iacute; tiết.<br />Triều đ&igrave;nh Huế vội v&agrave;ng cầu cứu qu&acirc;n Thanh v&agrave; cử người ra H&agrave; Nội thương thuyết với Ph&aacute;p ; đồng thời ra lệnh cho qu&acirc;n ta phải r&uacute;t l&ecirc;n mạn ngược. Thừa dịp, qu&acirc;n Thanh ồ ạt k&eacute;o sang nước ta, đ&oacute;ng ở nhiều nơi. Trong khi đ&oacute;, qu&acirc;n Ph&aacute;p nhanh ch&oacute;ng toả đi chiếm H&ograve;n Gai,<br />Nam Định v&agrave; c&aacute;c tỉnh kh&aacute;c thuộc đồng bằng Bắc K&igrave;. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Lý thuyết Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
Xem lời giải
Lý thuyết Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp
Xem lời giải
Lý thuyết Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 – 1874)
Xem lời giải
Lý thuyết Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)
Xem lời giải
Lý thuyết Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì
Xem lời giải
Tại sao nói từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược
Xem lời giải
Lập bảng nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước 1883 và 1884.
Xem lời giải
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào?
Xem lời giải
Vì sao Thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy năm 1883
Xem lời giải
Tại sao Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?
Xem lời giải
Vì sao Quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc
Xem lời giải
Thực dân Pháp tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?
Xem lời giải
Những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867
Xem lời giải
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai như thế nào? – Lịch sử 8
Xem lời giải
Trình bày diễn biến của trận Cầu Giấy năm 1873.
Xem lời giải
Nhân dân Bắc Kì đã phối hợp với quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp như thế nào?
Xem lời giải