Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối…
Lý thuyết Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
<p style="text-align: justify;">L&atilde;nh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa l&agrave; Phan Đ&igrave;nh Ph&ugrave;ng, &ocirc;ng từng l&agrave;m quan Ngự sử trong triều đ&igrave;nh Huế. Do cương trực, thẳng thắn, d&aacute;m phản đối việc phế lập của phe chủ chiến n&ecirc;n &ocirc;ng đ&atilde; bị c&aacute;ch chức, đuổi về qu&ecirc;. Tuy vậy, năm 1885 &ocirc;ng vẫn hưởng ứng lời k&ecirc;u gọi của vua H&agrave;m Nghi v&agrave; T&ocirc;n Thất Thuyết, đứng ra mộ qu&acirc;n khởi nghĩa v&agrave; trở th&agrave;nh thủ lĩnh c&oacute; uy t&iacute;n nhất trong phong tr&agrave;o cần vương ở Nghệ &ndash; Tĩnh.<br />B&ecirc;n cạnh Phan Đ&igrave;nh Ph&ugrave;ng c&ograve;n c&oacute; nhiều tướng lĩnh t&agrave;i ba kh&aacute;c, ti&ecirc;u biểu l&agrave; Cao Thắng.<br />Để đối ph&oacute;, thực d&acirc;n Ph&aacute;p tập trung binh lực v&agrave; x&acirc;y dựng một hệ thống đồn bốt d&agrave;y đặc nhằm bao v&acirc;y, c&ocirc; lập nghĩa qu&acirc;n. Đồng thời, ch&uacute;ng mở nhiều cuộc tấn c&ocirc;ng quy m&ocirc; v&agrave;o Ng&agrave;n Trươi, l&agrave; căn cứ ch&iacute;nh của cuộc khởi nghĩa.<br />Nghĩa qu&acirc;n phải chiến đấu trong điều kiện ng&agrave;y c&agrave;ng gian khổ hơn. lực lượng suy yếu dần. Sau khi chủ tướng Phan Đ&igrave;nh Ph&ugrave;ng hi sinh. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> <p style="text-align: justify;"><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2020/0722/luoc-do-dien-bien-khoi-nghia-huong-khe.jpg" /></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài