Bài B Tự luận trang 100 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 8
Tự luận trang 100- SBT Lịch sử 8
<p>Đề b&agrave;i</p> <p><img class="wscnph" style="max-width: 100%;" src="https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/29052023/screenshot_1685347072-PuwD4E.png" /></p> <p>C&acirc;u 2. Kh&aacute;i qu&aacute;t những n&eacute;t ch&iacute;nh về qu&aacute; tr&igrave;nh Ph&aacute;p đ&aacute;nh chiếm Bắc K&igrave; lần thứ hai v&agrave; cuộc kh&aacute;ng chiến của nh&acirc;n d&acirc;n Bắc K&igrave; chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p x&acirc;m lược?<br />C&acirc;u 3. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến c&aacute;c quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải c&aacute;ch l&agrave; g&igrave; ? H&atilde;y kể t&ecirc;n những nh&agrave; cải c&aacute;ch ti&ecirc;u biểu ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1.&nbsp;</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1.&nbsp;</strong></p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="139"> <p align="center"><strong>Chiến trường</strong></p> </td> <td valign="top" width="453"> <p align="center"><strong>Cuộc kh&aacute;ng chiến của nh&acirc;n d&acirc;n ta</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="139"> <p align="left">Đ&agrave; Nẵng</p> </td> <td valign="top" width="453"> <p align="left">Ng&agrave;y 31-8-1858 Ph&aacute;p k&eacute;o đến Đ&agrave; Nẵng, với kế hoạch đ&aacute;nh&nbsp;nhanh thắng nhanh, buộc&nbsp;Huế phải đầu h&agrave;ng. Ng&agrave;y 1-9-1858, Nguyễn Tri Phương&nbsp;chỉ huy qu&acirc;n d&acirc;n anh dũng&nbsp;chiến đấu&nbsp;chống giặc. Ph&aacute;p chiến b&aacute;n đảo Sơn Tr&agrave;, nh&acirc;n d&acirc;n bỏ đi hết "Vườn kh&ocirc;ng nh&agrave; trống".</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="139"> <p align="left">Gia Định</p> </td> <td valign="top" width="453"> <p align="left">2-1859 Ph&aacute;p k&eacute;o v&agrave;o Gia Định; 17-2-1859 Ph&aacute;p tấn c&ocirc;ng th&agrave;nh Gia Định, qu&acirc;n triều&nbsp;đ&igrave;nh&nbsp;chống cự yếu ớt&nbsp;rồi tan r&atilde;. Trong đ&oacute; nh&acirc;n d&acirc;n&nbsp;địa phương tự động chống giặc. Do phải tham gia chiến trường Trung Quốc v&aacute; Ch&acirc;u &Acirc;u, qu&acirc;n Ph&aacute;p để lại 1.000 qu&acirc;n ở Gia Định , qu&acirc;n triều đ&igrave;nh vẫn "thủ hiểm" ở Đại Đồn Ch&iacute; H&ograve;a. Đ&ecirc;m 23 rạng 24 &ndash;2-1861 Ph&aacute;p tấn c&ocirc;ng Đại Đồn Ch&iacute; H&ograve;a, Đại đồn Ch&iacute; H&ograve;a thất thủ sau đ&oacute; Ph&aacute;p chiếm Định Tường &ndash; Bi&ecirc;n h&ograve;a - Vĩnh Long .</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="139"> <p align="left">Ba tỉnh miền Đ&ocirc;ng Nam K&igrave;</p> </td> <td valign="top" width="453"> <p align="left">Đ&agrave; Nẵng: nghĩa qu&acirc;n phối hợp&nbsp;với triều đ&igrave;nh để chống giặc. Khi Ph&aacute;p đ&aacute;nh Gia Định, nghĩa qu&acirc;n Nguyễn Trung Trực&nbsp;đốt ch&aacute;y T&agrave;u Hy Vọng tr&ecirc;n s&ocirc;ng V&agrave;m Cỏ Đ&ocirc;ng (10-12-1861). Nghĩa qu&acirc;n Trương Định chống Ph&aacute;p&nbsp;&nbsp;tại T&acirc;n H&ograve;a -G&ograve; C&ocirc;ng&nbsp;&nbsp;chuyển về T&acirc;n Phước .Trương Quyền ở Đồng Th&aacute;p Mười &ndash; T&acirc;y Ninh phối hợp với Pu c&ocirc;m b&ocirc; (Cao M&ecirc;n ) chống Ph&aacute;p .</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="139"> <p align="left">Ba tỉnh Miền T&acirc;y Nam K&igrave;</p> </td> <td valign="top" width="453"> <p align="left">Phan T&ocirc;n &ndash; Phan Li&ecirc;m&nbsp;ở Bến tre, Vĩnh Long, Sa Đ&eacute;c. Trương Quyền ở Đồng Th&aacute;p Mười &ndash; T&acirc;y Ninh phối hợp&nbsp;&nbsp;với Pu c&ocirc;m b&ocirc; (Cao M&ecirc;n) chống Ph&aacute;p. Nguyễn Hữu Hu&acirc;n ở T&acirc;n An, Mỹ Tho. Nguyễn Trung Trực ở H&ograve;n Ch&ocirc;ng (Rạch Gi&aacute; )</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>C&acirc;u 2.&nbsp;</strong></p> <p>Năm 1882, ch&uacute;ng lại vu c&aacute;o triều đ&igrave;nh Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ k&eacute;o qu&acirc;n ra Bắc.<br />Ng&agrave;y 3-4-1882, qu&acirc;n Ph&aacute;p do Đại t&aacute; hải qu&acirc;n Ri-vi-e chỉ huy bất ngờ đổ qu&acirc;n l&ecirc;n H&agrave; Nội. Ng&agrave;y 25-4 sau khi dược tăng th&ecirc;m viện binh, ch&uacute;ng gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Ho&agrave;ng Diệu, y&ecirc;u cầu qu&acirc;n đội triều đ&igrave;nh hạ vũ kh&iacute;, giao th&agrave;nh trong v&ograve;ng 3 giờ đồng hồ. Chưa hết thời hạn địch đ&atilde; nổ s&uacute;ng chiếm th&agrave;nh.Qu&acirc;n Ph&aacute;p cướp nhiề v&agrave;ng bạc, ch&acirc;u b&aacute;u, ph&aacute; hủy c&aacute;c cổng th&agrave;nh, c&aacute;c khẩu đại b&aacute;c, vứt s&uacute;ng đạn xuống h&agrave;o nước, lấy h&agrave;nh cung l&agrave;m đại bản doanh, cho củng cố khu nhượng địa ở bờ s&ocirc;ng Hồng, chiếm Sở Thương ch&iacute;nh, dựng l&ecirc;n ch&iacute;nh quyền tay sai để tạm thời cai quản H&agrave; Nội.<br />Nh&acirc;n l&uacute;c triều đ&igrave;nh Huế c&ograve;n đang hoang mang, lơ l&agrave;, mất cảnh gi&aacute;c, Ri-vi-e đ&atilde; cho qu&acirc;n chiếm v&ugrave;ng mỏ than H&ograve;n Gai, Quảng Y&ecirc;n V&agrave; tỉnh th&agrave;nh Nam Định (3-1883). Ho&agrave;ng T&aacute; Vi&ecirc;m, Trương Quang Đản đem qu&acirc;n chốt giữ Sơn T&acirc;y, Bắc Ninh h&igrave;nh th&agrave;nh hai gọng k&igrave;m &aacute;p s&aacute;t H&agrave; Nội. Nh&acirc;n đ&acirc;n kh&ocirc;ng b&aacute;n lương thực cho Ph&aacute;p. Nhiều đội nghĩa dũng được th&agrave;nh lập ở c&aacute;c tỉnh, tự động r&agrave;o l&agrave;ng, đắp cản. Khi Ph&aacute;p đ&aacute;nh Nam Định, nh&acirc;n d&acirc;n đốt hết c&aacute;c d&atilde;y phố dọc s&ocirc;ng Vị Ho&agrave;ng ph&iacute;a ngo&agrave;i th&agrave;nh, tạo n&ecirc;n bức tường lửa ngăn qu&acirc;n giặc. Nguyễn Hữu Bản, con của Nguyễn Mậu Kiến, nối tiếp ch&iacute; cha, mộ qu&acirc;n đ&aacute;nh Ph&aacute;p v&agrave; đ&atilde; hi sinh trong chiến đấu.<br />V&ograve;ng v&acirc;y của qu&acirc;n d&acirc;n ta xung quanh h&agrave; nội ng&agrave;y c&agrave;ng xiết chặt đ&atilde; buộc Ri-vi-e phải đưa qu&acirc;n từ Nam Định về ứng cứu. Ng&agrave;y 19-5-1883, một to&aacute;n qu&acirc;n Ph&aacute;p do Ri-vi-e đ&iacute;ch th&acirc;n chỉ huy tiến ra ngo&agrave;i H&agrave; Nội theo dường đi T&acirc;y Sơn đến Cầu Giấy bị đội qu&acirc;n thiện chiến của Ho&agrave;ng T&aacute; Vi&ecirc;m v&agrave; Lưu vĩnh Ph&uacute;c đổ ra đ&aacute;nh. H&agrave;ng chục t&ecirc;n giặc bị ti&ecirc;u giệt, trong đ&oacute; c&oacute; cả Ri-vi-e.<br />Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai thể hiện r&otilde; quyết t&acirc;m ti&ecirc;u diệt giặc của nh&acirc;n d&acirc;n ta. Tuy nhi&ecirc;n triều đ&igrave;nh Huế vẫn nu&ocirc;i ảo tưởng thu hồi H&agrave; Nội bằng con đường thương thuyết.</p> <p><strong>C&acirc;u 3.</strong>&nbsp;</p> <p>C&aacute;c quan lại, sĩ phu đưa ra c&aacute;c đề nghị cải c&aacute;ch v&igrave;:<br />- Đất nước đang trong t&igrave;nh trạng nguy khốn (Ph&aacute;p mở rộng x&acirc;m lược; triều đ&igrave;nh bảo thủ, lạc hậu: kinh tế kiệt quệ ; m&acirc;u thuẫn x&atilde; hội gay gắt...).<br />- Xuất ph&aacute;t từ l&ograve;ng y&ecirc;u nước.<br />- C&aacute;c sĩ phu l&agrave; những người th&ocirc;ng th&aacute;i, đi nhiều, biết nhiều, đ&atilde; từng được chứng kiến sự phồn thịnh của tư bản &Acirc;u - Mĩ v&agrave; th&agrave;nh tựu của nền văn ho&aacute; phương T&acirc;y.<br />- Trần Đ&igrave;nh T&uacute;c v&agrave; Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Tr&agrave; L&iacute; (Nam Định).<br />- Đinh V&atilde;n Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang v&agrave; khai mỏ, ph&aacute;t triển bu&ocirc;n b&aacute;n, chấn chỉnh quốc ph&ograve;ng.<br />- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ m&aacute;y quan lại. ph&aacute;t triển c&ocirc;ng, thương nghiệp v&agrave; t&agrave;i ch&iacute;nh, chỉnh đốn v&otilde; bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ gi&aacute;o dục.<br />- Nguyễn Lộ Trạch (1877 - 1882): đề nghị chấn hưng d&acirc;n kh&iacute;, khai th&ocirc;ng d&acirc;n tr&iacute;, bảo vệ đất nước.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài