Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc
Bài Tập 6 trang 90 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 8
<p style="text-align: justify;">Nội dung hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) c&oacute; điểm g&igrave; kh&aacute;c so với hiệp ước H&aacute;c-măng (1883), qua đ&oacute; thể hiện &acirc;m mưu xảo quyệt của thức d&acirc;n Ph&aacute;p như thế n&agrave;o? <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Hiệp ước Pa-tơ-nốt ng&agrave;y 6/6/1884&nbsp;<br />Ho&agrave;n cảnh:<br />&ndash; Sau hiệp ước 1883, nh&acirc;n d&acirc;n cả nước một mặt phẫn nộ trước th&aacute;i độ đầu h&agrave;ng của triều nguyễn, mặt kh&aacute;c c&agrave;ng căm th&ugrave; qu&acirc;n x&acirc;m lược Ph&aacute;p n&ecirc;n soi nổi đứng l&ecirc;n kh&aacute;ng chiến.&nbsp;<br />&ndash; Trước ho&agrave;n cảnh đ&oacute;, ch&iacute;nh quyền thực d&acirc;n Ph&aacute;p chủ trương l&agrave;m dịu bớt t&igrave;nh h&igrave;nh căng thẳng của nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; tỏ ra rộng lượng với triều đ&igrave;nh để lấy l&ograve;ng bọn tay sai n&ecirc;n đ&atilde; dẫn đến việc k&iacute; kết hiệp ước Pa &ndash; tơ &ndash; nốt ng&agrave;y 6/6/1884&nbsp;<br />=&gt; Nhận x&eacute;t:&nbsp;<br />&ndash; Việc k&iacute; kết hiệp ước đ&oacute; kh&ocirc;ng l&agrave;m thay đổi căn bản t&igrave;nh h&igrave;nh nước ta, kẻ th&ugrave; vẫn nham hiểm v&agrave; đ&ocirc; hộ nước ta, triều đ&igrave;nh vẫn đầu h&agrave;ng, can t&acirc;m l&agrave;m tay sai cho giặc.&nbsp;<br />=&gt; <strong>Kết luận</strong> chung:&nbsp;<br />&ndash; Từ c&aacute;c bản hiệp ước n&oacute;i tr&ecirc;n ta đ&atilde; c&oacute; dủ bằng chứng kết luận từ năm 1858 &ndash; 1884, triều đ&igrave;nh phong kiến nh&agrave; Nguyễn đ&atilde; đầu h&agrave;ng từng bước tiến tới đầu h&agrave;ng to&agrave;n bộ trước qu&acirc;n x&acirc;m lược Ph&aacute;p. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Hiệp ước H&aacute;cmăng c&oacute; những nội dung chủ yếu sau đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam đặt dưới sự &ldquo;bảo hộ&rdquo; của Ph&aacute;p. Nam K&igrave; l&agrave; xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh B&igrave;nh Thuận, Bắc K&igrave; (gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh) l&agrave; đất bảo hộ. Trung K&igrave; (phần đất c&ograve;n lại) giao cho triều đ&igrave;nh quản l&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Đại diện của Ph&aacute;p ở Huế trực tiếp điều khiển c&aacute;c c&ocirc;ng việc ở Trung K&igrave;.</p> <p style="text-align: justify;">Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngo&agrave;i (kể cả với Trung Quốc) đều do Ph&aacute;p nắm giữ.</p> <p style="text-align: justify;">Về qu&acirc;n sự, triều đ&igrave;nh phải nhận c&aacute;c huấn luyện vi&ecirc;n v&agrave; sĩ quan của Ph&aacute;p, phải triệt hồi binh l&iacute;nh từ Bắc K&igrave; về kinh đ&ocirc; (Huế). Ph&aacute;p được đ&oacute;ng đồn binh ở những nơi x&eacute;t thấy cần thiết ở Bắc K&igrave;, được to&agrave;n quyền xử tr&iacute; đội qu&acirc;n Cờ đen.</p> <p style="text-align: justify;">Về kinh tế: Ph&aacute;p nắm v&agrave; kiểm so&aacute;t to&agrave;n bộ c&aacute;c nguồn lợi trong nước.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài