Bài 28. Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Bài Tập 1 trang 95 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 8
<p style="text-align: justify;">Khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;"><strong>Câu 1.</strong> Nét nổi bật của tình hình nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là: <br>A. Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu<br>B. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương đình trệ ; tài chính cạn kiệt.<br>C. đời sống nhân dân vô cùng khó khăn<br>D. mâu thuân giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết.<br><strong>Câu 2.</strong> Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách<br>A. họ có lòng yêu nước, thương dân<br>B. họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù <br>C. họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình <br>D. tình hình đất nước ngày một nguy khốn<br><strong>Câu 3.</strong> Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình<br>A. chấn chỉnh bộ máy quan lại <br>B. cải tổ giáo dục<br>C. mở cửa biển Trà Lí<br>D. mở cửa biển Vân Đồn<br><strong>Câu 4.</strong> Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình năm 1863 đến năm 1871 là <br>A. 20 bản <br>B. 25 bản<br>C. 30 bản<br>D. 35 bản <br><strong>Câu 5.</strong> Người dân hai bản Thời vụ sách lên vua Tự Đức vào các năm 1877 và 1822 là <br>A. Đinh Văn Điền<br>B. Nguyễn Lộ Trạch<br>C. Nguyễn Trường Tộ<br>D. Phạm Phú Thứ<br><strong>Câu 6.</strong> hạn chế cơ bản nhất của các đề nghĩ cải cách cuối thế kỉ XIX là <br>A. Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc<br>B. Chưa xuất pháp từ cơ sở bên trong.<br>C. Chưa giải quyết được vấn đề cơ bản là mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ<br>D. Vì nhiều nội dung cải cách rập khuôn hoặc mô phỏng của nước ngoài khi mà điều kiện nước ta có khác biểt<br><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;" valign="top" width="103"> <p style="text-align: justify;">1 </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="103"> <p style="text-align: justify;">2 </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="103"> <p style="text-align: justify;">3 </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="103"> <p style="text-align: justify;">4 </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="103"> <p style="text-align: justify;">5 </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="103"> <p style="text-align: justify;">6</p> </td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;" valign="top" width="103"> <p style="text-align: justify;">D </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="103"> <p style="text-align: justify;">C </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="103"> <p style="text-align: justify;">C </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="103"> <p style="text-align: justify;">C </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="103"> <p style="text-align: justify;">B </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="103"> <p style="text-align: justify;">D </p></td> </tr> </tbody> </table>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài