Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 8 / Lịch sử / Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Bài Tập 1 trang 93 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 8
<p style="text-align: justify;">Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
</p>
<p style="text-align: justify;"><strong>Câu 1.</strong> Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh<br>A. Thái Nguyên<br>B. Tuyên Quang<br>C. Bắc Giang<br>D. Lạng Sơn<br><strong>Câu 2.</strong> Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ là để<br>A. Chống lại chính sách cai trị và bóc lột nông dân một cách hà khắc của triều đình.<br>B. chống lại sự bình định và bóc lột của Pháp<br>C. chống lại sự cướp phá của quân Thanh <br>D. hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi.<br><strong>Câu 3.</strong> Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra trong những năm<br>A. 1884-1892<br>B. 1884-1908<br>C. 1908-1913<br>D. 1884-1913<br><strong>Câu 4.</strong> Trong suốt thời gian hoạt động, khởi nghĩa yên thế đã giảng hoà với quân Pháp.<br>A. 1 lần<br>B. 2 lần<br>C. 3 lần<br>D. 4 lần<br><strong>Câu 5.</strong> Đặc điểm nổi bật của phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX là <br>A. Phong trào mang tính thần bí, tôn giáo<br>B. Phong trào diễn ra sôi nổi và có sự liên kết chặt chẽ với quân đội của triều đình<br>C. Phong trào nổ ra sau phong trào ở đồng bằng nhưng tồn tại bền bỉ và kéo dài <br>D. Phong trào nổ ra ngay khi Pháp xâm lược nước ta và không ngừng lớn mạnh.<br><strong>Câu 6.</strong> Phong trào chống Pháp của đồng bảo miền núi cuối thế kỉ XIX có ý nghĩa.<br>A. Làm lung lay ý chỉ xâm lược nước ta của thực dân Pháp<br>B. cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh ở miền xuôi<br>C. đây mạnh sự thất bại của Pháp ở nước ta <br>D. trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định Việt Nam của thực dân Pháp.<br><strong>Hướng dẫn làm bài:</strong>
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
</p>
<table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0">
<tbody>
<tr>
<td style="text-align: center;" valign="top" width="103">
<p style="text-align: justify;">1
</p></td>
<td style="text-align: center;" valign="top" width="103">
<p style="text-align: justify;">2
</p></td>
<td style="text-align: center;" valign="top" width="103">
<p style="text-align: justify;">3
</p></td>
<td style="text-align: center;" valign="top" width="103">
<p style="text-align: justify;">4
</p></td>
<td style="text-align: center;" valign="top" width="103">
<p style="text-align: justify;">5
</p></td>
<td style="text-align: center;" valign="top" width="103">
<p style="text-align: justify;">6</p>
</td>
</tr>
<tr>
<td style="text-align: center;" valign="top" width="103">
<p style="text-align: justify;">C
</p></td>
<td style="text-align: center;" valign="top" width="103">
<p style="text-align: justify;">B
</p></td>
<td style="text-align: center;" valign="top" width="103">
<p style="text-align: justify;">D
</p></td>
<td style="text-align: center;" valign="top" width="103">
<p style="text-align: justify;">B
</p></td>
<td style="text-align: center;" valign="top" width="103">
<p style="text-align: justify;">C
</p></td>
<td style="text-align: center;" valign="top" width="103">
<p style="text-align: justify;">D
</p></td>
</tr>
</tbody>
</table>