Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Bài Tập 1 trang 84 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 8
<p style="text-align: justify;">Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;"><strong>Câu 1.</strong> Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta là <br>A. Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, nếu chiếm được thì sẽ dễ bề khống chế Trung Quốc.<br>B. Việt Nam có vị trí chiếm lược quan trọng, giàu tài nguyên khoáng sản và công nhân rẻ.<br>C. Triều đình Huế đứng về phía Tây Ba Nha, chống lại những quyền lợi của Pháp ở Đông Dương.<br>D. Pháp muốn ngăn chặn việc triều đình Huế đứng về phía Trung Quốc, chống lại Pháp.<br><strong>Câu 2.</strong> Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là <br>A. Bảo vệ đạo Gia tô.<br>B. mở rộng thị trường buôn bán <br>C. “khai hoá văn minh” cho nhân dân An Nam<br>D. Nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trê Biển Đông.<br><strong>Câu 3</strong>. Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là <br>A. biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự để từng bước đánh chiến Lào và Cam Phu Chia.<br>B. Chia đất nước ta thanh hai miền để dễ bề mở rộng đánh chiến cả nước.<br>C. tạo bàn đạp để chuẩn bị tấn công Trung Quốc<br>D. tạo bàn đạp để đánh Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.<br><strong>Câu 4</strong>. Chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Dad Nẵng chống lại quân Pháp là <br>A. Nguyễn Trung Trực<br>B. Nguyễn Tri Phương<br>C. Phan Thanh Giản<br>D. Trương Định<br><strong>Câu 5.</strong> Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp chuyển hướng tấn công <br>A. Huế<br>B. Hà Nội<br>C. Hải Phòng<br>D. Nam Định<br><strong>Câu 6.</strong> Trước thái độ chống Pháp một cách yếu ớt của nhân dân triều Đình tại Gia Định, nhân dân địa phương đã<br>A. Sơ tán khỏi gia định’<br>B. tự động nổi dậy đánh giặc<br>C. tham ra cùng quân triều đình đánh giặc<br>D. nổi dậy chống cả quân Pháp và quân triều đình<br><strong>Câu 7.</strong> Tháng 7-18560, quân Pháp taih Gia Định ở trong tình thế<br>A. chỉ có khoảng gần 1000 tên mà phải dàn mỏng trên một phòng tuyến dài hơn 10km.<br>B. chỉ có khoảng 100 tên, phải cố thủ trong thành Gia Định<br>C. bị quân dân ta tấn công liên tiếp và phải rút chạy ra biển <br>D. bị bao vây, tiêu diệt chỉ còn lại khoảng 100 tên và phải cố thủ trên các tàu chiến.<br><strong>Câu 8.</strong> Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất là <br>A. lo sợ phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao sẽ ảnh hưởng đến uy tín của triều đình <br>B. Pháp hứa sẽ định chiến và trao trả lại các tỉnh đã chiếm được cho triều đình Huế.<br>C. muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị.<br>D. muốn hạn chế sự hi sinh, mất mát cho nhân dân.<br><strong>Câu 9.</strong> cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ba tỉnh Miền Đông Nam Kì khi Pháp đánh chiếm Gia Định là <br>A. khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.<br>B. khởi nghĩa Trung Trực, khởi nghĩa Trương Định.<br>C. Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm.<br>D. Khởi nghĩa Hồ Xuân Nghiệp, Phan Văn Trị.<br><strong>Hướng dẫn làm bài:</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">1 </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">2 </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">3 </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">4 </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">5 </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">6 </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">7 </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">8 </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">9</p> </td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">B </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">A </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">D </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">B </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">D </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">B </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">A </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">C </p></td> <td style="text-align: center;" valign="top" width="68"> <p style="text-align: justify;">B </p></td> </tr> </tbody> </table>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài