Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 7 / Lịch sử / Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến
Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến
Lý thuyết Nhà nước phong kiến
<p style="text-align: justify;"><strong>3. Nhà nước phong kiến</strong>
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
</p>
<p style="text-align: justify;">Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị. Họ thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp các giai cấp khác. Thể chế nhà nước (do vua đứng đầu) như vậy được gọi là chế độ quân chủ. Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ quân chủ.
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
</p>
<p style="text-align: justify;">Ở phương Đông, sự chuyên chế của một ông vua đã có từ thời cổ đại. Sang xã hội phong kiến, nhà vua chuyên chế còn tăng thêm quyền lực, trở thành Hoàng đế hay Đại vương. Còn ở châu Âu, quyền lực của nhà vua lúc đầu bị hạn chế trong các lãnh địa. Nhưng từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến được thống nhất, quyền hành ngày càng tập trung vào tay vua. Nhà nước quân chủ thống nhất được hình thành ở Anh, Pháp, Tây Ban Nha v.v…</p>