Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến
Lý thuyết Văn hoá Trung Quốc thời phong kiến
<div class="Section1"> <p style="text-align: justify;"><strong>4. Văn ho&aacute; Trung Quốc thời phong kiến</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p style="text-align: justify;">Dưới thời phong kiến, nh&acirc;n d&acirc;n Trung Quốc đạt được nhiều th&agrave;nh tựu văn ho&aacute; rực rỡ, độc đ&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">Trong lĩnh vực tư tưởng, Nho gi&aacute;o giữ vai tr&ograve; quan trọng. Người đầu ti&ecirc;n khởi xướng Nho học l&agrave; Khổng Tử. Thời H&aacute;n Vũ Đế, Nho gi&aacute;o trờ th&agrave;nh c&ocirc;ng cụ sắc b&eacute;n phục vụ cho nh&agrave; nước phong kiến tập quyền, trở th&agrave;nh cơ sở l&iacute; luận v&agrave; tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc.</p> <p class="Bodytext80" style="text-align: justify;">C&aacute;c quan niệm về quan hệ giữa vua &ndash; t&ocirc;i, cha &ndash; con, chồng &ndash; vợ l&agrave; giường mối, kỉ cương của đạo đức phong kiến. Nho gi&aacute;o, mặc d&ugrave; sau n&agrave;y c&oacute; &iacute;t nhiều thay đổi qua c&aacute;c thời đại, nhưng vẫn l&agrave; c&ocirc;ng cụ tinh thần để bảo vệ chế độ phong kiến. Nho gi&aacute;o một mặt đề xướng con người phải tu th&acirc;n, r&egrave;n luyện đạo đức phẩm chất ; mặt kh&aacute;c gi&aacute;o dục con người phải thực hiện đ&uacute;ng bổn phận đối với quốc gia l&agrave; t&ocirc;n qu&acirc;n (trung th&agrave;nh với nh&agrave; vua); đối với gia đ&igrave;nh, con phải giữ chữ hiếu v&agrave; phục t&ugrave;ng cha. Nhưng về sau, c&ugrave;ng với sự suy đổi của giai cấp địa chủ phong kiến, Nho gi&aacute;o c&agrave;ng tỏ ra bảo thủ, lỗi thời v&agrave; k&igrave;m h&atilde;m sự ph&aacute;t triển của x&atilde; hội.</p> <p style="text-align: justify;">Phật gi&aacute;o ở Trung Quốc cũng thịnh h&agrave;nh, nhất l&agrave; v&agrave;o thời Đường. C&aacute;c nh&agrave; sư như Huyền Trang, Nghĩa Tĩnh đ&atilde; t&igrave;m đường sang &Acirc;n Độ để t&igrave;m hiểu gi&aacute;o l&iacute; của đạo Phật. Ngược lại, nhiều nh&agrave; sư của c&aacute;c nước &Acirc;n Độ, Ph&ugrave; Nam cũng đến Trung Quốc truyền đạo. Kinh Phật được dịch ra chữ H&aacute;n ng&agrave;y một nhiều. Khi Bắc Tống mới th&agrave;nh lập, nh&agrave; vua cũng t&ocirc;n s&ugrave;ng Phật gi&aacute;o, cho x&acirc;y ch&ugrave;a, tạc tượng, in kinh v&agrave; tiếp tục cử c&aacute;c nh&agrave; sư đi t&igrave;m hiểu th&ecirc;m về đạo Phật tại Ấn Độ.</p> <p class="Bodytext260" style="text-align: justify;">Sử học bắt đầu từ thời T&acirc;y H&aacute;n đ&atilde; trở th&agrave;nh lĩnh vực nghi&ecirc;n cứu độc lập, mọi người đặt nền m&oacute;ng l&agrave; Tư M&atilde; Thi&ecirc;n. Bộ Sử k&iacute; do &ocirc;ng soạn thảo l&agrave; một t&aacute;c phẩn nổi tiếng, c&oacute; gi&aacute; trị cao về mặt tư liệu v&agrave; tư tưởng. Đến thời Đường, cơ quan biết soạn lịch sử của nh&agrave; nước, gọi l&agrave; Sử qu&aacute;n, được th&agrave;nh lập.</p> <p style="text-align: justify;">Văn học l&agrave; một trong những lĩnh vực nổi bật nhất của nền văn học; Trung Quốc dưới thời phong kiến. Thơ Đường phản &aacute;nh to&agrave;n diện bộ mặt x&atilde; hội bấy giờ v&agrave; đ&atilde; đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật. T&ecirc;n tuổi nhiều nh&agrave; thơ C&ograve;i s&aacute;ng m&atilde;i đến ng&agrave;y nay, ti&ecirc;u biểu nhất l&agrave; L&yacute; Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Tiểu thuyết l&agrave; một h&igrave;nh thức văn học mới ph&aacute;t triển ờ thời Minh, Thanh Ở Trung Quốc, tại c&aacute;c th&agrave;nh phố lớn thường c&oacute; những người chuy&ecirc;n l&agrave;m nghề kể chuyện về <a href="https://truyengiaoduc.com/truyen-dan-gian/su-tich" target="_self" data-autolink-id="15">sự t&iacute;ch</a> lịch sử. Dựa v&agrave;o đ&oacute;, c&aacute;c nh&agrave; văn đ&atilde; viết th&agrave;nh tiểu thuyết. Nhiều t&aacute;c phẩm lớn, nổi tiếng đ&atilde; ra đời trong giai đoạn n&agrave;y như Tam quốc diễn nghĩa của La Qu&aacute;n Trung, Thuỷ hử của Thi Nại Am, T&acirc;y du k&iacute; của Ng&ocirc; Thừa &Acirc;n, Hồng l&acirc;u mộng c&ugrave;a T&agrave;o Tuyết Cần&hellip; <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --></p> <p class="Bodytext80" style="text-align: justify;">La Qu&aacute;n Trung viết Tam quốc diễn nghĩa dựa v&agrave;o c&acirc;u chuyện được lưu truyền trong d&acirc;n gian về ba người Lưu Bị, Quan Vũ v&agrave; Trương Phi kết nghĩa ở vườn đ&agrave;o. Nội dung cơ bản của t&aacute;c phẩm mi&ecirc;u tả cuộc đấu tranh về qu&acirc;n sự, ch&iacute;nh trị phức tạp giữa ba nước Nguỵ, Thục, Ng&ocirc;.</p> <p class="Bodytext80" style="text-align: justify;">T&aacute;c phẩm Thuỷ hử của Thi Nại Am tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa n&ocirc;ng d&acirc;n do Tống Giang l&agrave;m thủ lĩnh tại v&ugrave;ng Lương Sơn Bạc. T&aacute;c phẩm đ&atilde; ca ngợi t&agrave;i mưu lược, l&ograve;ng quả cảm của những anh h&ugrave;ng &aacute;o vải n&ecirc;n đ&atilde; bị ch&iacute;nh quyền đương thời cấm lưu truyền. Nhưng h&igrave;nh ảnh của c&aacute;c anh h&ugrave;ng hảo h&aacute;n Lương Sơn Bạc vẫn ăn s&acirc;u v&agrave;o l&ograve;ng d&acirc;n v&agrave; đ&atilde; tạo th&ecirc;m nguồn sức mạnh tinh thần cổ vũ cuộc đấu tranh chống phong kiến của n&ocirc;ng d&acirc;n Trung Quốc.</p> <p class="Bodytext80" style="text-align: justify;">Ng&ocirc; Thừa &Acirc;n kể chuyện Sư Huyền Trang v&agrave; c&aacute;c đồ đệ t&igrave;m đường sang Ấn Độ lấy kinh Phật trong c&aacute;c tập T&acirc;y du k&iacute; nổi tiếng. T&iacute;nh c&aacute;ch của c&aacute;c nh&acirc;n vật được biểu hiện tr&ecirc;n suốt dọc đường đầy nguy nan trắc trở. Cuối c&ugrave;ng thầy tr&ograve; Huyền Trang đ&atilde; đạt được mục đ&iacute;ch.</p> <p class="Bodytext80" style="text-align: justify;">Hồng l&acirc;u mộng của T&agrave;o Tuyết cần viết về c&acirc;u chuyện hưng suy của một gia đ&igrave;nh qu&yacute; tộc phong kiến v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u của một đ&ocirc;i trai g&aacute;i &ndash; Gia Bảo Ngọc v&agrave; L&acirc;m Đại Ngọc. Qua đ&oacute;, t&aacute;c giả đ&atilde; vẽ lẽn bộ mặt của x&atilde; hội phong kiến trong giai đoạn suy t&agrave;n.</p> <div style="text-align: justify;">C&aacute;c lĩnh vực To&aacute;n học, Thi&ecirc;n văn học. Y dược&hellip; của Trung Quốc cũng đạt được nhiều th&agrave;nh tựu quan trọng.</div> <p class="Bodytext80" style="text-align: justify;">Quyển Cửu chương to&aacute;n thuật thời H&aacute;n n&ecirc;u c&aacute;c phương ph&aacute;p t&iacute;nh diện t&iacute;ch v&agrave; khối lượng kh&aacute;c nhau&hellip; Tổ Xung Chi (thời Nam &ndash; Bắc triều) đ&atilde; tim ra số Pi đến 7 số lẻ.</p> <p class="Bodytext80" style="text-align: justify;">Thời Tần, H&aacute;n, Trung Quốc ph&aacute;t minh ra n&ocirc;ng lịch, chia 1 năm th&agrave;nh 24 tiết để n&ocirc;ng d&acirc;n c&oacute; thể dựa v&agrave;o đ&oacute; m&agrave; biết thời vụ sản xuất. Trương H&agrave;nh c&ograve;n l&agrave;m được một dụng cụ để đo động đất gọi l&agrave; địa động nghi&hellip;</p> <p class="Bodytext80" style="text-align: justify;">Từ rất sớm, Trung Quốc đ&atilde; c&oacute; nhiều thầy thuốc giỏi. Nổi tiếng nhất l&agrave; Hoa Đ&agrave; (thời H&aacute;n), người đấu ti&ecirc;n của Trung Quốc đ&atilde; biết d&ugrave;ng phẫu thuật để chữa bệnh. T&aacute;c phẩm Bản thảo cương mục của l&yacute; Thời Tr&acirc;n l&agrave; một quyển s&aacute;ch thuốc rất c&oacute; gi&aacute; trị.</p> <p style="text-align: justify;">Về mặt kĩ thuật, Trung Quốc c&oacute; 4 ph&aacute;t minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la b&agrave;n v&agrave; thuốc s&uacute;ng. Đ&oacute; l&agrave; những cống hiến rất lớn của nh&acirc;n d&acirc;n Trung Quốc với nền văn minh thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">Trung Quốc c&oacute; nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c nghệ thuật đặc sắc: Vạn l&iacute; trường th&agrave;nh, những cung điện cổ k&iacute;nh, những bức tượng Phật sinh động&hellip; c&ograve;n được lưu giữ đến ng&agrave;y nay.</p> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài