Bài 3. Các quốc gia cổ đại phương Đông
Lý thuyết Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế
<div class="Section1"> <p style="text-align: justify;" align="right"><strong>1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;" align="right">Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại đã báo hiệu sự tan vỡ hoàn toàn của chế độ công xã thị tộc và là khởi đầu của thời đại văn minh-thời đại con người sản xuất ra ngày càng nhiều, biết xây dựng những công trình kiến trúc đồ sộ, có chữ viết, nghệ thuật, khoa học và văn chương. </p></div> <p class="Bodytext80" style="text-align: justify;">Bước chuyển mình vĩ đại đó đã diễn ra đầu tiên ở phương Đông, trên lưu vực của các dòng sông lớn như sông Nin ở Ai Cập ; ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà ; sông Ấn, sông Hằng ở Ấn Độ ; Hoàng Hà ở Trung Quốc v.v… Ở đây có những điều kiện thiên nhiên hết sức thuận lợi cho đời sống của con người. Những đồng bằng ven sông rộng, đất đai phì nhiêu và mềm xốp, dễ canh tác, lượng mưa đều đặn phân bố theo mùa, có khí hậu ấm nóng (trừ Trung Quốc). Vào mùa mưa hằng năm, nước sông dâng cao, phủ lên các chân ruộng thấp một lớp đất phù sa màu mỡ, thích hợp cho việc gieo trồng các loại cây lương thực. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;">Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên khoảng 3500 — 2000 năm TCN, cư dân đã tập trung khá đông theo từng bộ lạc trên các thềm đất cao gần sông. Đầu tiên là cư dân cổ ở Tây Á và Ai Cập, rồi đến lượt cư dân trên các lưu vực sông còn lại. Lúc này, họ đã biết sử dụng đồng thau cùng với những công cụ bằng đá, tre và gỗ.</p> <p style="text-align: justify;">Cư dân trên lưu vực những dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi sống chủ yếu bằng nghề nông. Họ đã biết trồng mỗi năm 2 vụ lúa. </p><p style="text-align: justify;">Nhưng để đạt được điều đó, trước tiên người dân ở đây phải lo xây dựng hệ thống thuỷ lợi, đắp đê ngăn lũ, đào kênh máng dẫn nước… Công việc trị thuỷ khiến mọi người liên kết, gắn bó với nhau trong tổ chức công xã. Ngoài việc “lấy nghề nông làm gốc”, các cư dân nông nghiệp cổ này còn kết hợp nuôi gia súc, làm đồ gốm và dệt vải để đáp ứng nhu cầu hằng ngày của mình. Họ tiến hành trao đổi sản phẩm giữa vùng này với vùng khác. Đó là những ngành kinh tế bổ trợ cho nghề nông. </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài
Hãy nêu các ngành kinh tế chính ở khu vực này.
Xem lời giải
Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành tại đâu và từ bao giờ?
Xem lời giải
Hãy trình bày vai trò của nông dân công xã trong xã hội cổ đại phương Đông.
Xem lời giải
Ở các nước phương Đông, vua có những quyền gì?
Xem lời giải
Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đông là chế độ chuyên chế cổ đại ?
Xem lời giải
Hãy cho biết những thành tựu văn hoá lớn của các quốc gia cổ đại phương Đông.
Xem lời giải
Tại sao cư dân trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi có thể sớm phát triển thành xã hội có giai cấp và nhà nước ? Đặc điểm kinh tế của các vùng này là gì ?
Xem lời giải
Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào ? Hãy giải thích vì sao ở đây lại hình thành các tầng lớp xã hội đó.
Xem lời giải
Em hiểu thế nào là chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông ?
Xem lời giải
Cư dân phương Đông thời cổ đại đã có những đóng góp gì về mặt văn hoá cho nhân loại ?
Xem lời giải
Lý thuyết Sự hình thành các quốc gia cổ đại
Xem lời giải
Lý thuyết Xã hội cổ đại phương Đông
Xem lời giải
Lý thuyết Chế độ chuyên chế cổ đại
Xem lời giải
Lý thuyết Văn hóa cổ đại phương Đông
Xem lời giải
Tại sao xã hội có giai cấp và nhà nước lại phát triển sớm ở lưu vực các con sông lớn thuộc châu Á và châu Phi?
Xem lời giải