Bài 4: Trái đất, thuyết kiến tạo mảng
<strong>Trả lời câu hỏi mục I trang 21 SGK Địa lí 10</strong>
<p>Dựa v&agrave;o h&igrave;nh 4.1, th&ocirc;ng tin trong b&agrave;i v&agrave; hiểu biết của bản th&acirc;n, em h&atilde;y m&ocirc; tả qu&aacute; tr&igrave;nh h&igrave;nh th&agrave;nh Tr&aacute;i Đất.</p> <p><img src="https://img.loigiaihay.com/picture/2022/0316/41.PNG" /></p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Quan s&aacute;t h&igrave;nh 4.1 v&agrave; đọc th&ocirc;ng tin mục 1 (Nguồn gốc h&igrave;nh th&agrave;nh Tr&aacute;i Đất).</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Qu&aacute; tr&igrave;nh h&igrave;nh th&agrave;nh Tr&aacute;i Đất:</p> <p>- Những thi&ecirc;n thể trong hệ Mặt Trời h&igrave;nh th&agrave;nh từ 1 đ&aacute;m m&acirc;y bụi v&agrave; kh&iacute; lạnh h&igrave;nh đĩa với c&aacute;c v&agrave;nh xoắn ốc quay tương đối chậm.</p> <p>- Trong qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển động, c&aacute;c hạt bụi va chạm lẫn nhau, n&oacute;ng l&ecirc;n, d&iacute;nh kết với nhau.</p> <p>- Khối bụi lớn nhất tập trung ở trung t&acirc;m, h&igrave;nh th&agrave;nh Mặt Trời.</p> <p>- Những v&agrave;nh xoắn ốc ph&iacute;a ngo&agrave;i dần kết tụ lại dưới t&aacute;c dụng của trọng lực, trở th&agrave;nh c&aacute;c h&agrave;nh tinh, trong đ&oacute; c&oacute; Tr&aacute;i Đất.</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài