Bài 10: Mưa
<strong>Giải bài vận dụng trang 48 SGK Địa lí 10</strong>
<p style="font-weight: 400;">Em h&atilde;y sưu tầm th&ocirc;ng tin v&agrave; h&igrave;nh ảnh về những khu vực c&oacute; mưa nhiều nhất v&agrave; &iacute;t nhất tr&ecirc;n Tr&aacute;i Đất.</p> <p style="font-weight: 400;"><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p style="font-weight: 400;">Dựa v&agrave;o hiểu biết của bản th&acirc;n, kết hợp t&igrave;m kiếm th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n Internet, s&aacute;ch b&aacute;o,&hellip;</p> <p style="font-weight: 400;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p style="font-weight: 400;"><em><strong>* Khu vực c&oacute; mưa nhiều nhất tr&ecirc;n Tr&aacute;i Đất</strong></em></p> <p style="font-weight: 400;">Theo&nbsp;<em>S&aacute;ch kỷ lục Guiness thế giới</em>, qu&aacute;n qu&acirc;n trong hạng mục n&agrave;y l&agrave; ng&ocirc;i l&agrave;ng Mawsynram với lượng mưa khoảng 11 873 mm/năm.</p> <p style="font-weight: 400;">Con số n&agrave;y gấp khoảng 6 lần lượng mưa tr&ugrave;ng b&igrave;nh ở Việt Nam (1 500 - 2 000 mm/năm).&nbsp;Trong 2 th&aacute;ng đỉnh điểm của m&ugrave;a mưa l&agrave; th&aacute;ng 6 v&agrave; th&aacute;ng 7, lượng nước tr&uacute;t xuống ng&ocirc;i l&agrave;ng n&agrave;y đo được khoảng 7 000 mm.</p> <p style="font-weight: 400;">Nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến nơi đ&acirc;y l&agrave; "th&aacute;nh địa" mưa l&agrave; do kh&ocirc;ng kh&iacute; ẩm từ v&ugrave;ng đồng bằng ngập nước của Bangladesh di chuyển về ph&iacute;a bắc nhưng kh&ocirc;ng qua được những ngọn n&uacute;i cao ở Meghalaya n&ecirc;n g&acirc;y mưa ngay tại sườn đ&oacute;n gi&oacute;.</p> <p style="font-weight: 400;">Người d&acirc;n ở đ&acirc;y chế tạo ra một loại "&aacute;o mưa" đặt biệt c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; "Knup" với h&igrave;nh dạng như chiếc thuyền l&agrave;m từ tre v&agrave; l&aacute; chuối.&nbsp;</p> <p style="font-weight: 400;"><em>Loại &aacute;o mưa đặc biệt gi&uacute;p người d&acirc;n th&iacute;ch nghi với những ng&agrave;y mưa dầm dề</em></p> <p style="font-weight: 400;"><em>Nguồn: tuoitre.vn</em></p> <p style="font-weight: 400;"><em><strong>* Khu vực c&oacute; mưa &iacute;t nhất tr&ecirc;n Tr&aacute;i Đất</strong></em></p> <p style="font-weight: 400;">Nơi kh&ocirc; hạn nhất tr&ecirc;n thế giới l&agrave; một v&ugrave;ng đất nằm ở Nam Cực, c&ograve;n gọi l&agrave; Thung lũng kh&ocirc; (McMurdo). Tại đ&acirc;y suốt 2 triệu năm qua chưa từng chứng kiến một giọt nước mưa rơi xuống. Nơi n&agrave;y cũng l&agrave; v&ugrave;ng đất c&oacute; điều kiện tự nhi&ecirc;n gần giống với sao Hỏa nhất.</p> <p style="font-weight: 400;">Lượng mưa trung b&igrave;nh khoảng 100 mm/năm nhưng đều ở dạng tuyết. Gi&oacute; kh&ocirc; nhanh ch&oacute;ng l&agrave;m bay hơi tuyết v&agrave; &iacute;t tan v&agrave;o đất. Trong m&ugrave;a h&egrave;, qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y c&oacute; thể chỉ mất v&agrave;i giờ.</p> <p style="font-weight: 400;">Một nơi khắc nghiệt như McMurdo kh&ocirc;ng hề tồn tại sự sống. So với những nơi kh&aacute;c tại Nam Cực, trong thung lũng kh&ocirc; kh&ocirc;ng hề c&oacute; thực vật, c&aacute;c loại động vật gặm nhấm hay động vật th&acirc;n mềm.</p> <p style="font-weight: 400;"><em>Nguồn: Dantri.com</em></p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài