Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
Bài 4 trang 19 SGK Địa lí 7
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề bài</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;"><em>Trong ba biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (hình A, B, C trang 19 sgk Địa lí 7), biểu đồ nào phù hợp với ảnh chụp cảnh rừng kèm theo? Giải thích vì sao em chọn biểu đồ đó?</em> </p><p style="text-align: justify;"><em><img style="width: 100%; max-width: 576px;" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/hinh-50-dia-li-7-ddn.jpg" alt="Bài 4 trang 19 SGK Địa lí 7" title="Bài 4 trang 19 SGK Địa lí 7"></em> </p><p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong> </p><p style="text-align: justify;">Biểu đồ A phù hợp với bức ảnh. </p><p style="text-align: justify;">Giải thích: <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;">– Bức ảnh thể hiện rừng nhiều tầng rậm rạp, tán lá xanh tốt và có nhiều cây leo. Đây là kiểu hệ sinh thái đặc trưng của môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ độ ẩm lớn, mưa nhiều).</p> <p style="text-align: justify;">–  Quan sát biểu đồ ta thấy: </p><p style="text-align: justify;">+ Biểu đồ A có nhiệt độ cao quanh năm (trên 27°C), biên độ nhiệt thấp (1° – 2°C), mưa quanh năm, lượng mưa lớn. </p><p style="text-align: justify;">+ Biểu đồ B cũng có nhiệt độ cao nhưng biên độ nhiệt năm lớn (5° – 6°C, lượng mưa ít. </p><p style="text-align: justify;">+ Biểu đồ C nhiệt độ không cao, biên độ nhiệt năm lớn (5° – 6°C), lượng mưa không nhiều. </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài