Bài 4. Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
Bài 2 trang 13 SGK Địa lí 7
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề bài</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;"><em>Quan sát tháp tuổi của TP. Hồ Chí Minh (Hình 4.2 và 4.3 SGK) qua các cuộc tổng điều tra dân số năm 1989 và năm 1999, cho biết sau 10 năm:</em> </p><p style="text-align: justify;"><em>– Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi?</em> </p><p style="text-align: justify;"><em>– Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ?</em> </p><p style="text-align: justify;"><em><img style="width: 100%; max-width: 743px;" src="https://baitapsachgiaokhoa.com/imgs/hinh-35-dia-li-7-ddn.jpg" alt="Bài 2 trang 13 SGK Địa lí 7" title="Bài 2 trang 13 SGK Địa lí 7"></em></p> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> <p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong> </p><p style="text-align: justify;">– Sau 10 năm, hình dáng tháp tuổi có sự thay đổi: đáy ngày càng thu hẹp hơn, đoạn giữa phình to hơn, đỉnh tháp mở rộng hơn. </p><p style="text-align: justify;">– Sau 10 năm, Nhóm tuổi trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tỉ lệ tăng, nhóm dưới độ tuổi lao động tỉ lệ giảm. Điều đó chứng tỏ tỉ lệ sinh ở TP. Hồ Chí Minh đang giảm, tuổi thọ đang tăng và dân số đang có xu hướng già hóa </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài