Trang chủ / Giải bài tập / Lớp 6 / Địa lý / Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)
Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)
Bài 3 trang 48 SGK Địa lí 6
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề bài</strong>
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
</p>
<p style="text-align: justify;"><em>Địa phương nơi em ở có dạng địa hình nào? Đặc điểm của dạng địa hình đó là gì?</em>
</p><p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong>
</p><p style="text-align: justify;">– Cấu trúc chung để viết về đặc điểm một dạng địa hình (đồng bằng, núi, đồi, cao nguyên) như sau:
</p><p style="text-align: justify;">+ Thuộc loại nào (nguồn gốc hình thành: đồng bằng do sông hay biển thành tạo, núi hình thành do núi lửa hay núi đá vôi…).
</p><p style="text-align: justify;">+ Đặc điểm bề mặt (đồng bằng có bề mặt bằng phẳng hay gợn sóng; núi đồi có đỉnh, sườn, thung lũng như thế nào…)
<!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ -->
</p>
<p style="text-align: justify;">+ Có thuận lợi cho canh tác nông nghiệp không (đất phù sa hoặc feralit, badan…)
</p><p style="text-align: justify;">+ Dân cư đông đúc hay không.</p>
<p style="text-align: justify;">Ví dụ: Đồng bằng Nghệ An:
</p><p style="text-align: justify;" align="left">– Thuộc dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển miền Trung, do sự bồi tụ của phù sa sông Cả và mộ phần phù sa biển.
</p><p style="text-align: justify;" align="left">– Bề mặt địa hình khá bằng phẳng.
</p><p style="text-align: justify;" align="left">– Đất cát pha là chủ yếu, thuận lợi cho canh tác cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, vừng, đậu tương,…), ngoài ra còn trồng lúa, rau màu.
</p><p style="text-align: justify;" align="left">– Tập trung dân cư khá đông đúc, đặc biệt ở TP. Vinh.
</p>