Bài 43. Các vùng kinh tế trọng điểm
Trình bày quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm.
<p style="text-align: justify;"><strong class="content_question">Đề bài</strong> <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;"><em>Trình bày quá trình hình thành và phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng điểm?</em> </p><p style="text-align: justify;"><strong class="content_detail">Lời giải chi tiết</strong> </p><p style="text-align: justify;">a) Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: </p><p style="text-align: justify;">– Đầu thập kỉ 90 của TK XX gồm 5 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh. </p><p style="text-align: justify;">– Từ sau năm 2000 đến trước 1/8/2008 vùng có thêm tỉnh: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. <!-- Quick Adsense WordPress Plugin: http://quickadsense.com/ --> </p> <p style="text-align: justify;">– Từ sau tháng 8/2008, sau khi Hà Nội mở rộng, vùng có tất cả 7 tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Phòng, Quảng Ninh. </p><p style="text-align: justify;">b) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.</p> <p style="text-align: justify;">– Đầu thập kỉ 90 của TK XX, gồm 4 tỉnh, thành phố: Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi. </p><p style="text-align: justify;">– Sau năm 2000 có thêm tỉnh Bình Định. </p><p style="text-align: justify;">c) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: </p><p style="text-align: justify;">– Đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, gồm 5 tỉnh, thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương. </p><p style="text-align: justify;">– Sau năm 2000 có thêm 4 tỉnh: Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang. </p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài